T́nh h́nh hiện nay của thế giới thay đổi chóng mặt từng giờ. Nhiều nơi đă vội quy kết tội cho Mỹ, c̣n bạn th́ sao?Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Thủ tướng Áo Werner Faymann cuối ngày 6-9 (giờ địa phương) tuyên bố nước này sẽ kết thúc việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp cho phép hàng ngàn người tị nạn kẹt ở Hungary vào Áo và Đức cuối tuần qua.
Nguy cơ ḍng người tị nạn mới
Nhà lănh đạo Áo cho biết ông đưa ra quyết định trên sau khi hội đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel và Thủ tướng Hungary Viktor Orban. Công ty Đường sắt quốc gia Áo cho hăng tin AP biết có kế hoạch ngưng dịch vụ đặc biệt đến thị trấn biên giới Hegyeshalom ở Hungary trong ngày 7-9. Khoảng 18.000 người tị nạn đă được vận chuyển qua Áo để đến Đức trong 2 ngày qua.
Người di cư được phân phối thực phẩm khi chờ xe lửa đến Áo và Đức tại nhà ga ở Hegyeshalom - Hungary hôm 7-9 Ảnh: REUTERS
Trong khi đó, theo đài BBC, chính phủ Đức đă đồng ư chi 6 tỉ euro để hỗ trợ người di cư đến Đức; trong đó, cấp 3 tỉ euro cho các bang và hội đồng địa phương, 3 tỉ euro cho các chương tŕnh của liên bang, chẳng hạn trợ cấp xă hội. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng việc Đức mở cửa biên giới đă khích lệ người tị nạn tăng cường kéo đến châu Âu. “Chừng nào Áo và Đức không nói rơ là họ không tiếp nhận thêm nữa, hàng triệu người di cư mới vẫn tiếp tục đổ vào châu Âu” - Thủ tướng Hungary Orban nhận định. Theo nhà lănh đạo này, không ít người t́m kiếm cuộc sống dễ chịu ở Đức không phải là người tị nạn mà là dân nhập cư.
Đài VOA (Mỹ) cảnh báo châu Âu có thể đối mặt với làn sóng tị nạn mới khi người di cư rỉ tai nhau rằng đường đến Tây Âu thông qua Hungary giờ đă dễ dàng hơn. Tuy vậy, Tổ chức Ân xá quốc tế đánh giá ḍng người tị nạn tràn vào châu lục này chẳng là ǵ nếu so với số người đă được tiếp nhận ở các nước khác, như Lebanon (1,2 triệu người), Jordan (650.000 người) và Thổ Nhĩ Kỳ (1,9 triệu người). Theo sau một số nước châu Âu, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu hôm 6-9 thông báo kế hoạch xây hàng rào dọc biên giới với Jordan để ngăn người tị nạn Syria.
Xử lư xung đột ở Trung Đông
Trong lúc này, Mỹ đang chịu sức ép ngày càng tăng về việc phải hành động nhiều hơn để hỗ trợ châu Âu nhưng không có dấu hiệu cho thấy Washington có ư định làm thế. Ông David Miliband, cựu Ngoại trưởng Anh, kêu gọi Mỹ thực hiện tư cách lănh đạo mà Washington vẫn thể hiện lâu nay. Tương tự, đă xuất hiện những lời kêu gọi Thủ tướng Úc Tony Abbott tiếp nhận thêm người di cư để giúp xoa dịu cuộc khủng hoảng ở châu Âu.
Để giải quyết gốc rễ của cuộc khủng hoảng di cư chưa từng có, một số quốc gia châu Âu lên phương án tập trung giải quyết các cuộc xung đột ở Trung Đông. Theo báo Sunday Times, Thủ tướng David Cameron muốn tổ chức cuộc bỏ phiếu ở quốc hội vào đầu tháng 10 tới về việc tham gia liên minh chống nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria. Báo Le Monde cũng đưa tin chính phủ Pháp có thể đưa ra quyết định tham gia không kích trong tuần này.
Theo đài RFI, cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu hiện nay là hậu quả của chiến tranh tại Trung Đông và sự bành trướng của IS tại một số nước. C̣n báo Pháp Le Figaro cho rằng để chấm dứt thảm họa nhân đạo trên, phải tấn công vào hang ổ của IS, trải dài từ Syria tới Iraq và Libya. Theo đó, liên minh chống IS phải cân nhắc mở chiến dịch tấn công trên bộ.
Thêm vào đó, phát biểu trong chương tŕnh Fox News Sunday hôm 6-9, cựu Phó Tổng thống Mỹ Dick Cheney cho rằng cuộc khủng hoảng người tị nạn ở châu Âu là hậu quả trực tiếp của chính sách đối ngoại thất bại của Tổng thống Barack Obama. Theo ông, chính Tổng thống Obama đă tạo điều kiện cho các nhóm khủng bố như IS bành trướng v́ đă không đạt được thỏa thuận về việc duy tŕ binh sĩ Mỹ tại Iraq. Ông Cheney c̣n nhận định ông Obama không giữ lời hứa hành động mặc dù Tổng thống Syria Bashar al-Assad vượt “lằn ranh đỏ” khi sử dụng vũ khí hóa học.
IS trà trộn
Báo Express (Anh) hôm 6-9 tiết lộ thông tin đáng lo ngại: Hơn 4.000 tay súng IS đă bí mật xâm nhập các nước phương Tây bằng cách lợi dụng “sự hào phóng của các nước phát triển đối với người tị nạn”.
Tờ báo dẫn lời một phần tử tham gia hoạt động buôn người của IS cho biết tổ chức này đă đưa các tay súng qua biên giới Thổ Nhĩ Kỳ thành công. Tại đó, với sự giúp đỡ của những tay buôn người địa phương, các thành viên IS dưới vỏ bọc người tị nạn đă trà trộn vào ḍng di dân. Thành viên IS nói trên khoe hơn 4.000 tay súng đă có mặt khắp Liên minh châu Âu bằng mánh khóe này để phục vụ mưu đồ xây dựng cái gọi là đế chế Hồi giáo khắp thế giới. Tên này nói thêm sự xâm nhập bí mật là khởi đầu cho một âm mưu lớn hơn nhằm tiến hành các vụ tấn công ở phương Tây để trả đũa chiến dịch không kích của liên quân do Mỹ đứng đầu.
Hai tay buôn người ở Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận thông tin trên với báo Express. Một người trong số họ cho biết đă giúp 10 tay súng IS giả dạng làm người xin tị nạn để xâm nhập châu Âu.
Phương Vơ
LỤC SAN