"Hành động khủng bố man rợ xảy ra ở Paris gần như khiến Pháp và Nga liên minh quân sự ngay lập tức để chống nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria…” - Giáo sư Stephen Cohen thuộc trường Đại học New York nhận định. Ông cho biết thêm, thảm kịch Paris đă có sự ảnh hưởng tới cục diện thế giới.
"Hành động khủng bố man rợ xảy ra ở Paris gần như khiến Pháp và Nga liên minh quân sự ngay lập tức để chống nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria. Tổng thống Pháp Hollande và đa phần châu u đột ngột dừng chính sách cô lập do Mỹ khởi xướng, đă kéo dài gần 2 năm với Nga v́ khủng hoảng Ukraina", giáo sư Cohen viết.
Theo ông, sau khi bị khủng bố tấn công, Paris đă chứng tỏ "vai tṛ lănh đạo cũng như ảnh hưởng của Washington trong liên minh phương Tây đang bị sụt giảm". Trong khi đó, kết quả thăm ḍ công khai đầu tiên kể từ khi Paris bị tấn công cho thấy, tỷ lệ ủng hộ đối với Tổng thống Hollande đă tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 1.
Khoảng 33% số người được hỏi đă ủng hộ cách thức lănh đạo của ông Hollande, tăng từ 25% so với hồi tháng 10, hăng Bloomberg trích thăm ḍ hàng tháng của BVA Opinion.
Giáo sư Cohen nhấn mạnh, trong nội bộ châu u, "vai tṛ lănh đạo - liên quan tới các vấn đề với Nga, hiện đă chuyển từ tay Thủ tướng Đức sang Tổng thống Pháp. Trước đó, Thủ tướng Đức được đánh giá cao do chính sách liên quan tới Hy Lạp, Ukraina và khủng hoảng tị nạn Trung Đông ở châu u".
Hiện, châu u dường như đă chấp nhận lập luận bấy lâu nay của Tổng thống Putin rằng, "việc đảo chiều các bước tiến của IS đ̣i hỏi củng cố chính quyền và quân đội Syria, Và như vậy, cần củng cố vai tṛ của chính Tổng thống Assad thay v́ hất cẳng ông này như chính quyền Obama luôn khẳng định suốt gần 2 năm qua".
Giáo sư trường Đại học New York nhấn mạnh, việc châu u tiếp tục ủng hộ cho chính quyền được Mỹ hậu thuẫn ở Kiev đang giảm dần. Theo giáo sư này, Ukraina đang là trở ngại chính trong quan hệ giữa Liên minh châu u với Nga.
vietbf @ sưu tầm