Nếu không có Hitler, Liên Xô (Nga thời trước) khó có đủ điều kiện, tiềm lực để trở thành một siêu cường quốc trên thế giới sau này.
Ngày 22/6/2016 là ngày tưởng niệm đánh dấu kỷ niệm 75 năm của Chiến dịch Barbarossa - cuộc xâm lược Liên Xô của phát xít Đức. Đây cũng là mốc ghi lại một trong những điều trớ trêu nhất trong lịch sử.
Trùm phát xít Hitler.
Với hai mươi triệu người chết trong Chiến tranh Thế giới II, Nga có rất ít lư do để cảm ơn trùm độc tài Hitler. Thế nhưng nếu không có Hitler, Liên Xô hay Nga sau này có lẽ đă không có cơ hội trở thành một siêu cường trên thế giới.
Adolf Hitler đă từng bị ám ảnh với tham vọng biến Nga thành một thuộc địa của Đức và nhân dân Nga trở thành nô lệ. Tuy nhiên, ước mơ đó đă không thành công khi sau này phát xít Đức thảm bại, một nửa nước Đức đă bị chiếm đóng bởi Hồng quân.
Chính từ chiến dịch Barbarossa đă làm đảo lộn tất cả và góp phần định h́nh lại trật tự thế giới sau này.
Trước hết có thể khẳng định rằng nói Nga là một quốc gia yếu đuối trước thời Hitler là sai lầm. Với sự đa dạng và phong phú về lănh thổ, tài nguyên và dân số, Nga đă có vai vế của một ông lớn ngay từ thế kỷ thứ mười tám - một quốc gia đủ mạnh để tiêu diệt quân đội của Napoleon dù khi đó ai cũng nghĩ rằng Nga sẽ là con mồi dễ dàng. Tuy nhiên, ba phần tư thế kỷ sau đó, rất khó để đánh giá cán cân quyền lực toàn cầu đang nghiêng về phía nào.
Vào cuối những năm 1930, Mỹ là quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh mẽ. Dù Anh hiện nay có "tàu khu trục không thể đi thuyền trong nước ấm" nhưng thời đó nước này đang sở hữu hệ thống thuộc địa chiếm tới một phần tư bề mặt của trái đất, và được xem là quốc gia có lực lượng hải quân hùng mạnh nhất thế giới. C̣n Pháp được xem là có quân đội đất mạnh nhất ở Tây Âu. Và Đức luôn là quốc gia khiến mọi hàng xóm phải e sợ từ những năm 1870.
C̣n với Nga, dù là một "người khổng lồ cộng sản" nhưng họ đă từng nềm mùi thất bại trước một Phần Lan nhỏ bé vào năm 1939-1940. Không chỉ Hitler mà ngay cả người Anh và Mỹ cũng tin rằng, Liên Xô sẽ dễ dàng sụp đổ trước sức mạnh của phát xít Đức.
Ngạc nhiên thay, tháng 5 năm 1945, chính Anh mới là kẻ thất bại, Pháp bị tàn phá nặng nề, và người Đức phải lặng nh́n xe tăng của Liên Xô ngạo nghễ bước qua đống đổ nát ở Berlin. Giống như một vơ sĩ quyền Anh dù dính đầy máu nhưng vẫn giành chiến thắng, Nga bước trên đôi chân của ḿnh và trở thành một trong hai siêu cường của thế giới trong hơn bốn mươi năm qua.
Nga sẽ như thế ngày hôm nay nếu chiến tranh thế giới II không bao giờ xảy ra? Điều ǵ nếu Hitler không trở thành trùm phát xít mà vẫn c̣n là một họa sĩ đă thất bại ở Vienna, hoặc đă bị thổi tung bởi bom của một sát thủ trong một nhà hàng bia ở Munich?
Nếu không có Hitler khơi mào chiến tranh, Liên Xô sẽ không bao giờ thảnh thơi trước những đế quốc ở châu Âu. Anh và Pháp là hai quốc gia hợp lực với nhau để chống cộng sản, bên cạnh đó hai nước này c̣n từng đánh bom mỏ dầu của Nga vào năm 1940 sau khi Stalin đă kư một hiệp ước với Hitler, và xem xét việc gửi quân để hỗ trợ trong cuộc chiến ở Phần Lan. Nếu không v́ phát xít, Hồng quân Liên Xô sẽ không thể dễ dàng tiến công vào Đức giành thắng lợi như vậy.
Ngoài ra, một phần đáng kể của quân đội Đức trong Chiến dịch Barbarossa đến từ"trục ma quỷ" bao gồm Romania, Hungary, Bulgaria và Phần Lan. Từ việc chinh phạt các quốc gia này, Liên Xô đă xây dựng và phát triển cho mạng lưới cộng sản trên toàn châu Âu. Sự thất bại của Hitler đă khiến cho tầm ảnh hưởng của Liên Xô trở nên lớn mạnh hơn, nói cách khác, không có Hitler, sẽ không có hiệp ước Warsaw sau này.
Từ đó có thể thấy rằng ngay cả biên giới của Nga hiện nay cũng sẽ rất khác nếu không có sự nhúng tay của trùm phát xít Đức. Hitler và Stalin đánh chiếm Ba Lan vào năm 1939, và sau chiến tranh, Liên Xô sát nhập hầu hết các lănh thổ Ba Lan mà quốc gia này nắm giữ vào năm 1939, c̣n Ba Lan được "đền bù" với lănh thổ Đức. Thực tế ngay cả lănh thổ phía đông nước Phổ cũng sẽ là một phần của Đức ngày nay thay v́ Nga.
Một nguyên nhân khách quan nữa đó là chiến dịch Barbarossa đă tàn phá ngành công nghiệp và tài nguyên thiên nhiên của Nga và Ukraine, điều này đẫ tạo động lực cho sự phát triển công nghiệp thần kỳ của Liên Xô và biến đổi của Liên Xô từ một nước nông nghiệp từ thời Sa hoàng thành một cường quốc công nghiệp lớn có khả năng sản xuất đủ vũ khí để đánh bại đội quân hùng mạnh của Hitler.
Cũng giống như Mỹ, sự điên loạn của Hitler cũng là điều kiện giúp cho quốc gia này phát triển nhờ việc buôn bán vũ khí cũng như khoảng cách địa lư xa xôi không bị tàn phá bởi chiến tranh.
Thế giới của năm 1939 nổi lên với trật tư đa cực với nhiều quốc gia cạnh tranh có sức mạnh cân bằng nhau. Đến năm 1945, chỉ có hai siêu cường: Mỹ và Liên Xô. Các ứng cử viên khác đă bị đập tan, xâm chiếm hoặc kiệt sức.
Cho đến sau này nước Nga của Putin chỉ c̣n là cái bóng so với sức mạnh quân sự và ảnh hưởng toàn cầu của Liên Xô thuở trước. Nhưng so sánh sức mạnh quân sự và ảnh hưởng ngày nay của Anh, Pháp và Đức với những ǵ các quốc gia này có được trong Thế Chiến 2, Nga cũng tỏ ra không hề kém cạnh, thậm chí c̣n vượt trội hơn về một số mặt.
Moscow có thể duy tŕ một lực lượng viễn chinh và đạt hiệu quả ở chiến trường Syria chỉ trong vài tháng, c̣n Mỹ và NATO dù mất hàng năm trời vẫn khônh tạo nên được sự khác biệt nào.
VietBF© Sưu tập