Dân TQ đă phải trả giá quá đắt
V́ sao vậy?
Tất cả là do chính phủ TQ!!!
Một số phần tử cứng rắn trong quân đội Trung Quốc đang gây sức ép với giới lănh đạo đ̣i phải phản ứng mạnh với phán quyết của Ṭa Trọng tài. Tuy nhiên, cũng có nhiều tiếng nói trong quân đội Trung Quốc thừa nhận sẽ thua nặng nếu đánh nhau với Mỹ.
Reuters ngày 1.8 dẫn nguồn tin thân cận với quân đội Trung Quốc cho biết: “Hải quân chúng tôi đánh không lại Mỹ. Chúng tôi chưa đạt tŕnh độ công nghệ của Mỹ. Chỉ có nhân dân Trung Quốc sẽ bị lănh đủ”.

Máy bay ném bom B-52 cùng tàu sân bay Mỹ tuần tra Biển Đông - Ảnh: AP
Nguồn tin nói quan điểm này hiện có nhiều và chỉ ra rằng Trung Quốc đă thừa nhận “không thể dạy cho Việt Nam một bài học” trong chiến tranh biên giới năm 1979 dù cỗ máy tuyên truyền Trung Quốc đă hết sức muốn người dân tin tưởng sẽ dễ dàng đánh thắng Việt Nam.
“Diều hâu” quân đội thúc ép phản ứng mạnh với phán quyết trọng tài
Reuters dẫn 4 nguồn tin thân cận với quân đội và giới lănh đạo Trung Quốc cho biết: một số phần tử trong quân đội Trung Quốc đang thúc giục giới lănh đạo phản ứng mạnh hơn như tuyên chiến với Mỹ và các đồng minh trong khu vực của Mỹ.
Một nguồn tin thân cận với quân đội đă nói: “Quân đội đă sẵn sàng. Chúng tôi phải đấm chảy máu mũi chúng, như Đặng Tiểu B́nh đă xử Việt Nam năm 1979” (ám chỉ Trung Quốc “đ̣i dạy cho Việt Nam một bài học” bằng chiến tranh biên giới năm 1979 với lư do Việt Nam đánh tan quân Khmer Đỏ, đồng minh của Trung Quốc ở Campuchia).
Ngày 12.7, Ṭa Trọng tài công bố phán quyết về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc về Biển Đông với khẳng định “đường 9 đoạn” của Trung Quốc không có cơ sở pháp lư.
Ngay sau đó, Trung Quốc tuyên bố phán quyết là “tṛ hề” và là một phần trong kế hoạch của Mỹ. Báo chí Trung Quốc tung ra nhiều bài viết kích động tinh thần dân tộc, kêu gọi tẩy chay hàng hóa Mỹ.
Reuters nhận định phản ứng cứng rắn của vài phần tử trong quân đội Trung Quốc có thể làm gia tăng nguy cơ xảy ra sự cố khiêu khích ngoài ư muốn trên Biển Đông và các sự cố này có thể leo thang thành xung đột nghiêm trọng hơn.
Một nguồn tin thân cận với giới lănh đạo Trung Quốc nói: Tinh thần quân đội nước này hiện là “diều hâu”.
Nguồn tin này nói thêm: “Mỹ sẽ làm điều họ phải làm. Chúng tôi sẽ làm điều chúng tôi phải làm. Toàn bộ quân đội đều cứng rắn v́ phán quyết làm họ quá mất mặt”.
Khi được hỏi liệu quân đội có thúc đẩy phản ứng hay không, người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Trung Quốc Dương Vũ Quân đáp: "Quân đội quyết tâm bảo vệ chủ quyền, quyền hàng hải của Trung Quốc, ḥa b́nh và ổn định đồng thời sẵn sàng đối phó bất kỳ thách thức, đe dọa nào".
Các cựu sĩ quan về hưu, các học giả có quan hệ với quân đội Trung Quốc cũng phát đi những thông điệp nặng mùi chiến tranh.
Giáo sư Lương Phong ở Học viện Quốc pḥng Trung Quốc đă viết trên mạng xă hội Weibo: “Quân đội Trung Quốc sẽ tiến lên chiến đấu quyết liệt, Trung Quốc sẽ không bao giờ nhượng bộ các nước khác về vấn đề chủ quyền toàn vẹn”.
Theo Reuters, không rơ phe “diều hâu” trong quân đội Trung Quốc đang xem xét các hành động nào. Đa phần chú ư khả năng lập vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông để buộc máy bay nước ngoài phải khai báo với Trung Quốc.
Những người có quan hệ với quân đội Trung Quốc c̣n thúc đẩy đưa tên lửa lên máy bay ném bom tuần tra Biển Đông.
Cựu đại tá Nhạc Cương viết trên mạng Weibo rằng, việc Trung Quốc hứa sẽ thường xuyên bay tuần tra ở Biển Đông là hành động thể hiện sẵn sàng bác bỏ ưu thế tối thượng trên không của máy bay cất cánh từ tàu sân bay Mỹ. Ông này nói: “Trung Quốc không sợ tàu sân bay Mỹ và dư can đảm để đẩy lùi xung đột”.
Trong bài viết trên tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Lư Kim Minh ở Đại học Hạ Môn viết: “Chúng ta phải chuẩn bị cuộc chiến lâu dài và xem đấy là bước ngoặt trong chiến lược quân sự của chúng ta ở Nam Hải” (cách Trung Quốc gọi Biển Đông).
Reuters viết dù tuyên bố hung hăng, Trung Quốc chưa thể hiện có động thái quân sự mạnh có thể làm leo thăng căng thẳng.
Các nguồn tin và các nhà ngoại giao ở Bắc Kinh cho biết giới lănh đạo Trung Quốc rất ngán nguy cơ chiến tranh và lo ngại phản ứng quốc tế.
Một nhà ngoại giao giấu tên nói: “Lănh đạo Trung Quốc sẽ phải suy nghĩ lâu dài về việc sẽ tiếp tục làm ǵ”.
Ư đồ lập vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông cũng rất khó thực hiện v́ khoảng cách quá xa để máy bay từ Hoa lục bay đến kiểm soát khu vực này.
Nguồn tin thứ hai thân cận giới lănh đạo Trung Quốc nói thẳng: “Sẽ không có chiến tranh. Nhưng chúng tôi sẽ tiếp tục diễn tập quân sự. Chúng tôi sẵn sàng nghênh đón tàu chiến Mỹ tiếp tục đến” và “không thể loại trừ xảy ra tính toán sai”.
Các nhà ngoại giao châu Á và phương Tây nhận định Trung Quốc chỉ trích Mỹ tiến hành tuần tra thực hiện tự do hàng hải trên Biển Đông nhưng tàu chiến nước này chỉ bám theo tàu chiến Mỹ và phát lời cảnh cáo. Điều này cho thấy Trung Quốc không sẵn sàng chọc tức quân đội Mỹ một cách không cần thiết.
“Mỹ sẽ không ngồi yên mà không làm ǵ”
Bắc Kinh chưa cho thấy dấu hiệu muốn có hành động ngang ngược hơn. Thay vào đó, Trung Quốc kêu gọi giải pháp ḥa b́nh thông qua đàm phán đồng thời hứa hẹn bảo vệ chủ quyền lănh thổ.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đă nhấn mạnh tầm quan trọng của đối thoại và đă nói nay là thời điểm để “trở lại đúng đường” và “lật sang trang mới về phán quyết”.
Mỹ đă hồi âm tích cực với sự mở lời này và đă cử Cố vấn Hội đồng An ninh quốc gia Susan Rice đến Trung Quốc hồi tuần trước để kêu gọi b́nh tĩnh.
Washington cũng tiến hành ngoại giao thầm lặng, thuyết phục các nước khác trong khu vực chớ nên quá khai thác phán quyết trọng tài.
Chủ tịch Tập Cận B́nh quyết tâm củng cố quân đội Trung Quốc nhưng trong khi ông Tập ráo riết cải tổ khả năng chiến đấu của quân đội, ông cũng nói Trung Quốc cần môi trường bên ngoài ổn định vào lúc nước này phải xử lư các vấn nạn phát triển gồm nền kinh tế giảm tốc.
Chỉ có một số ít người tin rằng sẽ có thay đổi đáng kể trước khi Trung Quốc tổ chức hội nghị thượng đỉnh G-20 vào tháng 9 tới.
Trung Quốc cũng lo ngại bất kỳ sự cố nào có thể phủ bóng đen lên hội nghị này ở Hàng Châu nơi ông Tập sẽ tiếp đón lănh đạo các nước phát triển kinh tế mạnh nhất thế giới.
Một nhà ngoại giao ở Bắc Kinh nói: "Rất có thể Trung Quốc sẽ có hành động ở thời điểm giữa khi kết thúc hội nghị G-20 với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ".
Nguồn tin này kết luận “Nhưng sẽ là nhận định sai nếu Trung Quốc cho rằng Mỹ sẽ chỉ ngồi yên và không làm ǵ cả”.