Soi khủng hoảng kinh tế châu Âu qua Euro 2012 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-15-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Soi khủng hoảng kinh tế châu Âu qua Euro 2012








Euro2012 đang diễn ra với một kịch bản gần giống với cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu Âu. Nhiều đội tuyển quốc gia đang có màn tŕnh diễn tương tự như những ǵ nền kinh tế nước ḿnh thể hiện.


Euro2012 ra sao, kinh tế như vậy?


Những ngày qua, Euro2012 đang là tâm điểm của mọi sự chú ư. Ngày hội bóng đá nơi quy tụ của những đội bóng hàng đầu châu Âu đang thu hút hàng chục triệu người theo dơi ở khắp nơi trên toàn thế giới. Dù mới chỉ bắt đầu, nhưng nhiều đội bóng đă cho thấy ḿnh đang thể hiện vai tṛ tương tự như những ǵ mà quốc gia của họ đă làm trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở khu vực đồng tiền chung châu Âu.


Có thể nêu ra một vài dẫn chứng cụ thể: Đức – với đội h́nh ít thay đổi và thi đấu không hề khoan nhượng so với những ǵ họ đă thể hiện tại World Cup trước đó. Lối chơi của Đức khiến nhiều người như thấy tiếng của Thủ tướng Đức Angel Merkel trong pḥng thay đồ với yêu cầu: “Không cho không bất cứ thứ ǵ”. Đối mặt với Bồ Đào Nha, đổi tuyển Đức đă thực hiện đúng như vậy, một chiến thắng nhờ vào sự hiệu quả và thực tế, tương tự như những ǵ nước Đức đă làm trên chính trường châu Âu.


C̣n đối với Bồ Đào Nha, họ có thể sẽ bừng tỉnh và kịp thời thay đổi để bước sâu vào giải đấu, nhưng cũng tương tự những quốc gia đang có nguy cơ vỡ nợ khác ở châu Âu, Bồ Đào Nha tỏ ra không chác chắn, và vẫn c̣n rất nhiều việc cần phải làm.


Những đội tuyển của nhiều quốc gia khác mà nền kinh tế đang ch́m ngập trong khủng cũng có màn mở đầu nghèo nàn như vậy. Ireland, quốc gia đang phải dựa vào sự trợ giúp của Liên minh châu Âu và IMF, cũng đă bị hạ gục bởi đội tuyển Croatia trong loạt trận đầu tiên. Tương tự như Ireland, sau 2 lượt trận với Ba lan và Cộng ḥa Séc, Hy Lạp mới chỉ kiểm được 1 điểm, nguy cơ bị loại sớm cũng tương tự như mối họa lăi suất của quốc gia này, khi mức lăi suất đă lên tới hơn 29% cho trái phiếu kỳ hạn 10 năm. Hy Lạp có một cầu thủ phải nhận thẻ đỏ, c̣n đội h́nh pḥng ngự của họ th́ lại tỏ ra yếu ớt, dễ dàng bị xâm nhập ở cả hai bên cánh, nó cũng tương tự như diễn biến của cuộc bầu cử ở quốc gia này.


Tiếp theo là cặp đấu Tây Ban Nha – Ư. Cả hai quốc gia này đều chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do sự lây lan của t́nh trạng nợ công ở Hy Lạp, sự tác động của cuộc khủng hoảng vào nền kinh tế hai nước có thể nói là ngang bằng nhau, cũng giống như tỉ số ḥa 1-1 trong trận đầu vừa qua giữa hai đội tuyển nước này.


Kịch bản đối nghịch


Với nhiều điểm trùng hợp như vậy, nhiều người cho rằng Euro2012 đang thể hiện một bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế châu Âu. Nhiều tổ chức cũng bắt đầu dựa vào những điểm này để tiến hành dự báo. Các nhà nghiên cứu tại ngân hàng Hà Lan ABN Amro đă thực hiện một dự án để tiên đoán kẻ thắng người thua tại Euro năm nay.


Dự án này thay v́ dựa vào thể thao, lại đánh giá năng lực và khả năng đoạt cúp của các đội thông qua xếp hạng tín dụng của các quốc gia có đội tuyển tham dự. Sau khi nhờ sự trợ giúp của hệ thống máy tính tinh vi, các nhà nghiên cứu đă đưa đến kết luận cuối cùng đó là Đức sẽ là đội vô địch trong ngày 1/7 tới.


UniCredit – một ngân hàng tại Ư lại có cách tính toán và tiếp cận khác. Ngân hàng này tính toán giá trị của từng đội tuyển thông qua giá trị chuyển nhượng của từng cầu thủ và sau đó dự đoán đội nào sẽ đi vào ṿng trong, từ đó đưa ra các đội tuyển sẽ gặp nhau trong ṿng bán kết. Đó là đội tuyển Bồ Đào Nha, có giá trị khoảng 338 triệu USD sẽ gặp Tây Ban Nha (658 triệu USD), c̣n Đức (459 triệu USD) sẽ đối đầu với Anh (392 triệu USD).


Nghiên cứu cũng nhận thấy một mối quan hệ đối nghịch giữa kinh tế và thể thao.


Các quốc gia có nền kinh tế càng suy thoái th́ thành tích họ giành được tại các giải bóng đá lớn lại càng ấn tượng. Hy Lạp đă đăng quang trong Euro 2004, Ư giành World Cup 2006, c̣n Tây Ban Nha đă vô địch tại cả Euro và World Cup gần đây nhất. Đây có thể là tin xấu cho đội tuyển Đức, dù họ vẫn đang thi đấu hết sức ấn tượng và giành được những kết quả khả quan cho tới thời điểm này.


Trên thực tế, Euro2012 diễn ra trong thời điểm hiện tại đă khiến nhiều người chuyển hướng tập trung vào giải đấu, và tạm thời quên đi cuộc khủng hoảng đang diễn ra tại khu vực đồng tiền chung. Một nghiên cứu cũng cho thấy trong kỳ World Cup 2010, các giao dịch tại ngân hàng đă giảm xuống gần 45% trong thời gian diễn ra giải đấu.


Trong khi đó, tổng thống Tây Ban Nha ông Rajoy cũng đang sử dụng Euro 2012 như một cách để trốn tránh. Chỉ 1 giờ sau khi hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha cho biết cần tới 100 tỉ euro để giải cứu, ông Rajoy đă bay tới Ba Lan để xem trận đấu đầu tiên của đội tuyển.


“Tôi đến đó bởi Tây Ban Nha hiện là đội tuyển vô địch thế giới và tôi tin rằng người đứng đầu chính phủ cần phải đến và chứng kiến trận khai mạc này”, ông nói.


Thế nhưng không phải ai cũng lạc quan như ông Rajoy, Nhiều người dân châu Âu, đặc biệt là ở những quốc gia mà nền kinh tế khốn đốn nhất, không thể gác mối lo của ḿnh cho tới tận Euro2012 kết thúc, để rồi sau đó những thông tin bi đát về nền kinh tế lại tiếp tục tràn ngập trên các mặt báo. Cho dù ngày hội bóng đá có hấp dẫn thế nào, thu hút thế nào, chắc chắn nó cũng không thể giúp châu Âu vượt qua khỏi khủng hoảng, đó đơn giản chỉ là sự né tránh.


Theo Quốc Dũng
VEF
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung9.jpg
Views:	8
Size:	18.9 KB
ID:	388271
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08140 seconds with 14 queries