Ḿnh phát hoảng mỗi lần chứng kiến mẹ chồng nhai cơm, nhè ra th́a rồi đút cho cháu.
Tối qua đi làm về đă mệt th́ chớ lại gặp đúng cảnh bà nội đang vừa xem ti vi vừa nhai thức ăn rồi nhè ra th́a và lại đút cho cháu, ḿnh phải chạy vội vào nhà vệ sinh bởi v́ suưt chút nữa là nôn thốc nôn tháo ra pḥng khách. Không biết các mẹ cảm thấy thế nào, c̣n riêng ḿnh th́ cực kỳ kinh hoàng mỗi lần tận mắt chứng kiến “công nghệ nhá cơm” ấy của mẹ chồng.
Rất nhiều lần ḿnh đă t́m cách góp ư với mẹ chồng, trực tiếp có, bóng gió xa xôi cũng có, đă giải thích hết nước hết cái rồi, ấy vậy mà bà vẫn cứ khăng khăng làm theo “kinh nghiệm”. Mẹ chồng ḿnh c̣n bảo: “Gớm, cứ bày đặt rườm rà, chúng mày c̣n trẻ th́ biết ǵ, cũng bằng cách này một tay mẹ nuôi ba đứa con khôn lớn, mà đứa nào cũng ngoan ngoăn và thông minh cả c̣n ǵ. Cứ nh́n chồng mày th́ biết, nó đẹp trai lại tài giỏi như bây giờ là nhờ cả vào cơm nhá của mẹ đấy!”. Nghe đến đây ḿnh dở khóc dở cười, chẳng biết phải dùng lư lẽ ǵ để “bật” lại mẹ chồng nữa.
Mẹ chồng "giận" khi tôi góp ư không nên nhá cơm (Ảnh minh họa)
Theo lời mấy chị đồng nghiệp mách, ḿnh liền mua cả máy xay thức ăn và nồi cơm điện loại nhỏ chỉ để dành riêng cho bà ở nhà nấu cơm nát cho cháu, vậy mà lúc sáng ḿnh đi làm thế nào th́ buổi tối trở về nhà mọi thứ vẫn nguyên si ở vị trí cũ. Thấy vậy, ḿnh quyết định mỗi buổi sáng thức dậy sớm hơn thường lệ để tự tay cắm cơm nát như cháo đặc và xay nhỏ đồ ăn ra rồi nấu chín sẵn trong nồi, sau đó dặn bà ở nhà cho cháu ăn.
Nhưng cũng chỉ được một bữa sáng mẹ nấu sẵn rồi th́ con trai mới được ăn tươm tất như vậy, c̣n buổi trưa và buổi tối mẹ không có nhà th́ bà nội vẫn cứ trường kỳ thực hiện “chiến dịch cơm nhá” của riêng ḿnh. Đồ ăn cho trẻ th́ chỉ nên nấu bữa nào ăn luôn bữa ấy cho đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng, vậy nên ḿnh cũng chẳng thể nấu luôn cháo đặc cả ngày cho con rồi dặn bà đến bữa th́ hâm nóng cho cháu ăn được.
Bất lực, ḿnh đành nhờ ông xă lên tiếng. Nhưng lần này bà nội cu Tom không những không nghe mà c̣n lớn tiếng mắng ông xă nhà ḿnh là: “Trứng khôn hơn vịt”. Ông xă dù ǵ cũng là đàn ông, vậy nên khi nghe mẹ càu nhàu giải thích bằng lư lẽ: “Tao cũng nuôi mày lớn lên bằng cách ấy, có mấy khi bị bệnh tật hay ốm đau ǵ đâu nào” th́ cũng xuôi xuôi và cuối cùng th́… mặc kệ. C̣n ḿnh, quả thực ḿnh chẳng yên tâm một chút nào, ngày ngày ḿnh cứ sống trong sợ hăi, vô cùng lo lắng cho sức khỏe của con trai.
Chẳng biết người khác nghĩ thế nào, c̣n ḿnh th́ chỉ thấy việc nhá cơm là rất mất vệ sinh, dễ lây lan các bệnh về răng miệng, hệ tiêu hóa và hô hấp như: sâu răng, viêm dạ dày, viêm gan, lao phổi, cúm, tả… Miệng người lớn chứa cực nhiều vi khuẩn và vi trùng, nhưng v́ sức đề kháng của người lớn tốt nên chưa phát bệnh, nhưng khi sang đến trẻ em th́ kiểu ǵ những vi khuẩn và vi trùng ấy cũng phát triển và gây họa.
Hơn nữa, có bao nhiêu bổ béo của cơm và thức ăn th́ người lớn đă hấp thụ hết, cái c̣n lại để “nhè” ra và mớm cho trẻ chỉ c̣n là xác cơm, vậy th́ lấy đâu ra chất dinh dưỡng. Việc bà nội bữa nào cũng nhá cơm nên cháu chỉ việc nuốt mà không phải tập nhai, xét về lâu về dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến quá tŕnh ăn uống và tiêu hóa của trẻ.
Hai vợ chồng ḿnh đi làm đầu tắt mặt tối suốt ngày, vậy nên cũng ít có thời gian trực tiếp ở nhà để chăm sóc con, cũng may bà nội ở quê c̣n khỏe mạnh lên chăm nom cháu giúp. Ngày hôm qua lúc đi làm về lại nh́n thấy cảnh bà nhá cơm cho cháu, ḿnh không kiềm chế được liền góp ư thẳng, thế là mẹ chồng nổi giận buông th́a buông bát, đứng dậy bảo: “Đấy, mẹ mày có giỏi th́ cho nó ăn đi”.
Ḿnh vừa tức lại vừa hối hận, chỉ sợ bà phật ư mà bỏ về quê th́ hai vợ chồng chẳng biết phải xoay sở ra sao. Ḿnh không biết phải xử lư t́nh huống này như thế nào nữa, tiếp tục góp ư th́ không có đủ “can đảm”, c̣n nếu để kệ bà nhai, mớm cơm cho cháu như bây giờ th́ ngày ngày ḿnh cứ phải thấp thỏm lo lắng cho vấn đề sức khỏe của con trai yêu.
(Theo Eva)