Vietnam Airlines phản hồi về việc cựu Đại sứ Du lịch Lư Nhă Kỳ “thăm quan” và chụp ảnh kỷ niệm với phi công trong buồng lái khi đang bay.
Trong thông cáo gửi truyền thông trong nước về vụ việc được mô tả là “tổ bay đă cho hành khách Lư Nhă Kỳ lên thăm quan buồng lái”, Vietnam Airlines nói “hành khách Lư Nhă Kỳ (ngồi khoang thương gia), đă đề nghị Tiếp viên trưởng xin phép Cơ trưởng cho lên buồng lái thăm quan và đă được tổ lái đồng ư.
“Trong thời gian lưu lại buồng lái khoảng vài phút, hành khách Lư Nhă Kỳ đă chụp ảnh cùng tổ lái với mục đích kỷ niệm cá nhân”.
Thông cáo cho biết vụ việc xảy ra trên một chuyến bay từ Hong Kong tới TP Hồ Chí Minh ngày 11/4/2013.
“Ngày 22/4/2013, ngay sau khi thông tin về vụ việc được đăng tải trên một số trang báo và mạng xă hội, Tổng công ty Hàng không Việt Nam đă yêu cầu các cá nhân và đơn vị liên quan báo cáo tường tŕnh và tiến hành điều tra làm rơ sự việc”, thông cáo cho biết.
Được biết ngày 10/5/2013, Cục hàng không Việt Nam đă ra quyết định được mô tả là “xử phạt vi phạm hành chính” với tổ bay gồm Cơ trưởng, Cơ phó và Tiếp viên trưởng của chuyến bay mang số hiệu VN595 với số tiền phạt tổng cộng 10.750.000 VND (khoảng 500 đôla).
Trong khi Vietnam Airlines khẳng định điều họ gọi là “các cá nhân vi phạm trong lĩnh vực an toàn, an ninh hàng không sẽ bị xử lư nghiêm minh”, báo Dân Trí dẫn lời Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam nói “mức phạt áp dụng đối với tổ bay khi có hành vi cho người lạ vào khoang lái là nhẹ”.
‘Lỗi hệ thống’
Lư Nhă Kỳ từng là Đại sứ Du lịch Việt Nam.
Báo này dẫn lời ông Lại Xuân Thanh nói “Tôi cho rằng phi công đă mắc lỗi sơ đẳng trong bảo đảm an ninh an toàn hàng không.
“Nhiệm vụ của phi công là điều khiển máy bay, dù là máy bay đang bay tự động cũng không thể giải thích cho việc cả hai phi công cùng không giám sát, rồi nhường ghế phi công cho người lạ để chụp ảnh.
“Nh́n nhận về sự việc này, tôi cho rằng ở đây c̣n có cả lỗi hệ thống, tức là việc tuyên truyền, phổ biến, tập huấn chưa đến nơi đến chốn, việc huấn luyện bay nói chung là chưa đạt yêu cầu”, ông Thanh nói thêm.
Báo Tiền Phong cho biết tổ bay kể trên đă bị đ́nh chỉ bay một tháng và đây không phải là lần đầu cơ trưởng của chuyến bay này bị tước quyền lái máy bay.
Sự cố chế độ bay tự động (autopilot)
Để chế độ này không có nghĩa phi công được rời buồng lái mà phải luôn giám sát
Tổ bay gồm hai phi công của Air India vào đầu tháng Năm 2013 mới bị đ́nh chỉ bay
Hai phi công bị cáo buộc đă để chế độ bay tự động và hướng dẫn các chiêu đăi viên cách điều khiển và bỏ vào khu vực hạng thương gia “để nghỉ”.
Sự việc xảy ra trên chuyến bay ngày 12/04/2013 từ Bangkok sang New Delhi, sau vụ việc Vietnam Airlines một ngày
Một chiêu đăi viên đă tắt nút bay tự động và sau đó các phi công này đă phải lao vội lại buồng lái của chiếc A320, chở 166 hành khách.
Trong khi đó một số trang mạng trong nước đăng tải điều họ gọi là “Cơ trưởng viết thư xin đừng trách Lư Nhă Kỳ”.
Một phóng viên trong nước theo sát vụ việc muốn ẩn danh tỏ ra nghi ngờ về nội dung của bức thư này.
“Hiện chúng tôi đang t́m hiểu xem có phải người ta đă mạo danh cơ trưởng chuyến bay để tung bức thư này ra hay không”, phóng viên này cho BBC biết sau khi mô tả đă trao đổi trực tiếp với cơ trưởng.
Vụ việc này hiện đă được báo Anh và báo Úc đưa tin.
Lư Nhă Kỳ, tên thật là Trần Thị Thanh Nhàn sinh năm 1982, từng là Đại sứ Du lịch Việt Nam đầu tiên.
Cô cũng là người mẫu quảng cáo và tham gia đóng phim.
Vào ngày 14/03/2013, Lư Nhă Kỳ gửi thư đến cho Bộ Văn Hóa và Cục Hợp tác quốc tế để chính thức xin rút khỏi vị trí ứng viên đại sứ du lịch mà cô nộp trước đó.
Trả lời báo trong nước, cô mô tả lư do rút đơn là do bị mệt mỏi về điều cô gọi là “người ta lôi lư lịch của tôi ra bàn tán trên báo mạng, trên mạng xă hội, rồi người ta lại xầm x́ bằng cấp này nọ”.
Theo BBC