Ngoài vai tṛ diễn viên, “Ngưu ma vương” Vương Phu Đường c̣n là một nhà công tác xă hội rất tích cực.
Cho dù chỉ là một vai diễn nhỏ nhưng diễn viên quá cố Vương Phu Đường vẫn gây được ấn tượng với khán giả qua h́nh tượng Ngưu Ma Vương.
Ông sinh tháng 1/1932 trong một gia đ́nh nông dân nghèo tại Nam Dương, Hà Nam, Trung Quốc. Từ nhỏ, cậu bé Phu Đường đă quen với việc chăn dê, làm những việc nặng nhọc để phụ giúp gia đ́nh.
Ngưu Ma Vương tuy ít đất diễn trong vẫn gây ấn tượng với khán giả.
Tháng 5/1949, chàng trai 17 tuổi Vương Phu Đường gia nhập quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Dù chỉ trải qua vài tháng khói lửa chiến tranh, nhưng ông xác định quân đội sẽ là nơi gắn bó cả đời.
Về sau, Vương Phu Đường chuyển sang công tác nghệ thuật, ông là trưởng đoàn kịch của lực lượng Hải quân, Bộ Chính trị. Năm 1978, ông công tác tại Viện Nghệ thuật Thanh niên Trung Quốc, trở thành diễn viên hạng A.
Ngưu Ma Vương trong phim và ngoài đời.
Tuy nhiên, Vương Phu Đường tham gia diễn xuất rất ít, ông chỉ góp mặt trong một số bộ phim truyền h́nh như
Thiên vơng (1994),
Bát Tiên truyền thuyết (1985) và đặc biệt là
Tây Du Kư (1986) với vai Ngưu Ma Vương.
Vương Phu Đường nhận giải thưởng của Nhà nước
do những cống hiến cho công tác xă hội.
Vương Phu Đường có một điểm khác biệt so với các đồng nghiệp, trong suốt hơn 40 năm hoạt động nghệ thuật, ông vẫn luôn để tâm đến chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đ́nh của nhà nước và thường gắn liền những tác phẩm của ḿnh với khía cạnh này.
Ông từng đạo diễn một số bộ phim phản ánh sự thay đổi chế độ hôn nhân như
Phúc hề họa hề, Trường bạch sơn hạ tỉ muội môn; ca ngợi người phụ nữ như
Phượng hoàng hương hôn sự…
Ngưu Ma Vương của phiên bản 1986 (bên trái) vẫn chiếm được
nhiều cảm t́nh của khán giả nhất.
Không những thế, ông luôn tích cực tham gia công tác tuyên truyền cho vấn đề xă hội này. Dưới sự ủng hộ của các thành viên Ủy ban dân số, kế hoạch hóa gia đ́nh, năm 1993, Vương Phu Đường đă thành lập Hội thúc tiến Văn hóa Nhân khẩu (khái niệm Văn hóa Nhân khẩu là do chính ông đề ra).
Sau khi thành lập hội, Vương Phu Đường không ngần ngại đi công tác ở nhiều tỉnh thành, ông nhận được sự coi trọng và ủng hộ của lănh đạo Trung ương và nhận giải thưởng của Nhà nước bởi những cống hiến của ḿnh.
'Ngưu Ma Vương' Vương Phu Đường qua đời vào năm 2005.
Đến khi nghỉ hưu, Vương Phu Đường không chịu ngồi nhà mà vẫn tích cực tham gia các hoạt động của Hội. Nam diễn viên này qua đời vào 20h35 ngày 1/12/2005 ở tuổi 73, sau khi đă để lại nhiều dấu ấn trong sự nghiệp điện ảnh và công tác xă hội.
theo VTC