Về Phật giáo Việt Nam và hai giáo hội - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-10-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,018
Thanks: 11
Thanked 13,366 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Về Phật giáo Việt Nam và hai giáo hội

Tin Ḥa thượng Thích Quảng Độ từ chức lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) ngày 01/09/2013 đă là một chấn động lớn đối với những người mến mộ ông.

Nhưng sau hai ngày theo dơi phản ứng của Phật tử và tiếp xúc với các chức sắc trong giáo hội, ngày 04/09, Ḥa thượng Thích Quảng Độ cho biết ông chấp nhận tiếp tục lănh đạo Giáo hội, sau khi chỉnh đốn lại thành phần nhân sự Văn pḥng II Viện Hóa Đạo.

Đây là một tin mừng cho giới tăng ni, Phật tử thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất v́, theo Thông cáo báo chí ngày 05/09, "cuộc vận động Giải trừ Quốc nạn và Pháp nạn chưa thành, lănh thổ lănh hải bị ngoại nhân xâm chiếm, nhân tâm ly tán, phân hóa, đồng bào trong nước sống cảnh đói nghèo, thiếu tự do, nhân quyền, chế độ độc tài toàn trị vẫn c̣n thống trị, để van nài Ngài trở lại lèo lái con thuyền Giáo hội trên phong ba băo táp".

Nhưng rơ ràng đây là một thông điệp chính trị. Thông cáo báo chí này để lộ những khó khăn mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đang gặp phải. Người thuyền trưởng không thể rời bỏ con tàu đang giữa phong ba băo táp.

Tất cả những vấn nạn mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đang gặp phải là chỗ đó: đạo và đời là hai lănh vực rất khó tách rời nhau trong sinh hoạt của hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Sự gắn bó của Phật giáo giữa đạo và đời không phải mới đây, quan hệ này đă xuất hiện ngay từ khi Phật giáo được du nhập vào Việt Nam.

I - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM
Nhiều tông phái Phật giáo Ấn Độ và Trung Hoa vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ khác nhau

Được du nhập vào miền Bắc Việt Nam (vùng Bắc Ninh hiện nay) cách đây hơn 2000 năm, đạo Phật đă được những thương nhân và tăng sĩ Ấn Độ truyền bá rộng răi trong chốn dân gian.

Thời đó dân chúng Việt gọi Đức Phật là Bụt (Buddha), trong khi người Trung Hoa gọi là Phật Đà (Buddha phát âm theo tiếng Hán, đọc ngắn lại là Phật); cách phát âm của hai phụ âm B (Việt) và Ph (Hoa) rất giống nhau. Ngày nay Bụt chỉ c̣n được nhắc tới trong những truyện kể dân gian, trong khi Phật được phổ biến rộng răi trong kinh điển và chốn thị thành.

Dưới thời Bắc thuộc, khi Phật giáo Đại thừa được đưa vào miền Bắc, danh xưng Bụt bị biến mất nhường chỗ cho danh xưng Phật. Cùng thời gian đó, hai tín ngưỡng khác cũng được người Hán đưa vào miền Bắc: Khổng giáo và Lăo giáo.

Khổng giáo là một triết lư cầm quyền thể hiện qua phương pháp tu thân tề gia, trị quốc và b́nh thiên hạ của người quân tử, trong khi Lăo giáo là một triết lư sống thuận với trời đất qua tu luyện của từng cá nhân. Từ đó, Phật giáo, Khổng giáo và Lăo giáo từ đó trở thành ba tôn giáo bám sâu vào sinh hoạt văn hóa dân gian của người Việt.

Mặc dù xuất hiện từ lâu đời, đạo Phật chỉ lưu hành trong giới dân gian trong khi, ngược lại, giai cấp cầm quyền lấy Khổng giáo làm kim chỉ nam hành động. Sự tách biệt này không phải v́ giáo lư đạo Phật mà v́ triết lư thực dụng của đạo Khổng.

Về Lăo giáo, do không nắm vững triết lư Đạo (Con đường), nghĩa là sống thuận với trời đất và thiên nhiên để t́m sự b́nh an trong tâm hồn, những phương pháp tu luyện trở thành huyền bí dành riêng cho những phái đạo gia khí công, hay biến cải thành những giải thích siêu nhiên (tử vi, phong thủy…) dành cho quần chúng.

Phát triển
Đạo Phật chỉ thực sự phát triển và thịnh vượng dưới thời nhà Lư (1009-1225), trở thành tôn giáo chính của triều đ́nh, giai cấp tăng lữ trở thành công bộc của triều đ́nh và được hưởng bổng lộc như những công thần.

Sang thời nhà Trần (1225-1428), giai cấp tăng lữ tiếp tục đảm nhiệm nhiều vai tṛ quan trọng trong xă hội, nhà chùa có ruộng đất riêng và nô t́ riêng.

Nhưng khi tiếp cận với quyền lợi và cuộc sống xa hoa, giới tăng lữ xa rời đạo lư và xử sự như người trần tục, hai đại thần Lê Quát và Trương Hán Siêu đă nhiều lần phê phán gay gắt giới tăng ni và khi quân Champa tiến công vào Thăng Long, giới sư săi cũng bị đôn quân đánh giặc như dân thường.

Năm 1396, sau khi khống chế nhà Trần, Hồ Quư Ly áp dụng nhiều chính sách thuận với Khổng giáo nhằm loại bỏ ảnh hưởng của đạo Phật ra khỏi cung đ́nh, những sư săi bị sa thải lui về ở ẩn trong các chùa chiền làng xă xa xôi để tránh nạn.

Ngược lại, trong dân gian, những sinh hoạt của Phật giáo đă trở thành nếp sống văn hóa chung của người Việt, như tụng kinh, thờ cúng, bố thí, trai đàn (cầu siêu), phóng sinh, ăn chay…

Dưới thời hậu Lê (1427-1789), ảnh hưởng của Phật giáo bị loại hẳn khỏi chốn cung đ́nh và trở thành một tôn giáo dân gian, với những cái hay và cái dở của nó.

Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) chính thức lấy Khổng giáo làm quốc học và t́nh trạng này kéo dài cho đến hết thời Pháp thuộc (1884-1945), nghĩa là trong suốt thời nhà Nguyễn (1802-1883).

Một sự kiện cần được nhắc tới là trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (1627-1775), đặc biệt là dưới thời các chúa Nguyễn (1558-1777), đạo Phật ở xứ Đàng Trong được tôn vinh trở lại.

Nhiều chùa chiền lớn đă được xây dựng, một số vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày nay như chùa Linh Mụ, chùa Từ Đàm (Huế), chùa Sùng Hóa (Phú Vang)… Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) c̣n cho người sang Trung Hoa thỉnh bộ Đại tạng kinh, xây Tàng kinh lâu để bảo quản.

Trong giai đoạn này, nhiều tăng sư Đại thừa đă trực tiếp từ Trung Hoa vào Đàng Trong giảng kinh, nhiều tổ đ́nh được thành lập. Một cách vô t́nh, Huế trở thành tổ đ́nh, trung tâm sinh hoạt của đạo Phật trong suốt thời nhà Nguyễn.

Dưới thời Pháp thuộc, v́ Phật giáo được coi là một tôn giáo dân gian, chính quyền thực dân Pháp đă để dân chúng Việt sống đạo một cách b́nh thường.

Đạo Phật được xếp vào hạng hội đoàn văn hóa và chỉ bị chi phối bởi Luật hội đoàn 1901.

Đạo Phật chỉ thực sự phát triển dưới thời nhà Lư (1009-1225)

II - THIẾU CƠ QUAN LĂNH ĐẠO PHẬT GIÁO TOÀN QUỐC

Từ khi xuất hiện cách đây trên 2000 năm, rất nhiều tông phái Phật giáo Ấn Độ và Trung Hoa đă được du nhập vào Việt Nam.

Phái Đại thừa (Mahayana) chiếm đa số với các tông phái Bắc tông, Thiền tông (Zen), Tịnh Độ tông, Mật tông (Vajrayana); phái Tiểu thừa (Theravada) chỉ giới hạn ở miền Nam với các tông phái Nam tông, Phật giáo nguyên thủy, Phật đường Nam tông Minh sư đạo.

Mỗi tông phái có nhiều hệ phái nhỏ, Đại thừa Thiền tông có những chi phái Trúc Lâm, Hoa Nghiêm, Liễu Quán… Ngoài ra có nhiều tông phái chỉ phát sinh tại miền Nam Việt Nam như Phật giáo Ḥa hảo, Tứ ân Hiếu nghĩa, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Bữu sơn Kỳ hương...

Nói chung, cho tới năm 1954, Phật giáo tại Việt Nam chưa bao giờ được tổ chức thành một giáo hội chính quy mà chỉ có những tông phái và chi phái riêng biệt và sinh hoạt độc lập với nhau.

Hơn nữa, do không có một cơ quan Phật học chủ đạo để đào tạo giới tăng lữ, ai cũng có quyền đi tu và có thể trở thành tăng sĩ, tăng sĩ nào có công xây chùa th́ được trụ tŕ tại chùa đó.

Do thiếu sách báo viết về Phật học, tŕnh độ thuyết pháp của những vị sư ở thành thị và thôn quê rất là chênh lệch và nghi thức phụng pháp giữa hai vùng cũng hoàn toàn khác nhau. Tại nhiều nơi, nhất là trong các chùa lớn, những thiền sư trụ tŕ tự in sách Phật giảng dạy giáo lư cho tín đồ và khách thập phương.

Chính qua những buổi thuyết giảng này mà uy tín của mỗi vị thiền sư tỏa rộng trong khắp dân gian và trở thành cấp lănh đạo tự nhiên của Phật giáo. Trong nhiều trường hợp, những cấp lănh đạo này là một đe dọa cho các chính quyền đương thời.

Ảnh hưởng chính trị

Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963 để phản đối chính phủ Ngô Đ́nh Diệm

Tại miền Bắc, sinh hoạt của các giáo phái và những cơ sở Phật giáo (chùa chiền, đền thờ, am tự…) đă gần như hoàn toàn nằm trong tay chính quyền cộng sản, những vị sư trụ tŕ trong các chùa đều do nhà nước bổ nhiệm và sinh hoạt của những cán bộ nhà nước.

Những h́nh thức cầu siêu, cúng bái đều bị cấm đoán và bị cho là mê tín dị đoan, việc tuyển dụng sư săi rất là hạn chế và phải được chính quyền chấp nhận.

Tại miền Nam, dưới thời đệ nhất cộng ḥa (1954-1963), đạo Phật vẫn phát triển một cách b́nh thường với sự hội nhập của nhiều nhà sư và Phật tử từ miền Bắc di cư vào.

Năm 1954, toàn miền Nam có 2.206 chùa chiền lớn nhỏ, con số đó đă tăng lên gấp đôi vào năm 1963 với 4.776 cơ sở.

Về tổ chức, Tổng Hội Phật giáo Việt Nam, được thành lập từ năm 1951 và trụ sở đặt tại Sài G̣n, là cơ quan điều hành các hội đoàn Phật giáo Đại thừa trên toàn lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa; miền Trung và miền Nam cũng có những tổng hội Phật giáo riêng, sinh hoạt độc lập với Tổng hội Sài G̣n, như Giáo Hội Tăng Già Trung Phần, Tổng hội Phật Giáo Thừa Thiên, Tỉnh Hội Phật Giáo Thừa Thiên…

Tuy nhiên, không hiểu v́ lư do ǵ, vụng về hay cố ư, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă thi hành một số biện pháp phân biệt đối xử đối với Phật giáo.

Lúc đầu, các cấp lănh đạo Phật giáo phản đối việc áp dụng đạo Dụ số 10 ban hành ngày 6/8/1950 dưới thời cựu vua Bảo Đại, theo đó những tổ chức tôn giáo được xếp ngang hàng với các hội đoàn và những hạn chế của nó, như không được quyền nhận tiền trợ cấp, giới hạn quyền sở hữu bất động sản…

Tiếp theo là Công điện số 5159 ngày 6/5/1963 cấm treo cờ tôn giáo vào dịp lễ Phật Đản hai ngày sau đó gây bất măn trong giới Phật tử Huế.

Ủy ban liên phái bảo vệ Phật giáo để tranh đấu đ̣i b́nh quyền tôn giáo được thành lập, nhiều vị lănh đạo đă bị bắt giam.

Biểu t́nh và chống biểu t́nh đă làm nhiều người thiệt mạng và phong trào chống đối chính quyền Ngô Đ́nh Diệm lan rộng trên khắp miền Nam, mà cao điểm là ngày 11/6/1963 với cái chết của Ḥa thượng Thích Quảng Đức. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ ngày 1/11, chấm dứt nền Đệ nhất cộng ḥa.

Nhắc lại, trong thời gian từ 1960 đến 1963, chính quyền cộng sản miền Bắc tiến hành cuộc tiến chiếm miền Nam bằng vơ lực, Hoa Kỳ muốn đưa quân vào can thiệp nhưng gặp sự chống đối của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm.

Cuộc tự thiêu của Ḥa thượng Quảng Đức ngày 11/6 và cú đảo chánh ngày 1/11/1963 đều do Hoa Kỳ dàn dựng để lấy cớ bênh vực Phật giáo nhằm thành lập một chính quyền thân Mỹ tại miền Nam.

III - VỀ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

Tín đồ Phật giáo tụ tập trước cửa chùa Xá Lợi ngày 20/8/1963. Ảnh: J.M. BURFIN/AFP/Gett

Từ sau khi được tự do hành đạo và tổ chức giáo hội, những cấp lănh đạo tông phái Phật giáo nhận thấy muốn có tiếng nói mạnh trong và ngoài nước th́ phải được kết hợp thành một tổ chức có quy củ như Giáo hội Công giáo La Mă, với những chức vụ và cơ quan chức năng liên hệ.

Nhưng khi biến ước muốn thành hiện thực, sự việc đă không dễ dàng: Tổng hội Phật giáo Việt Nam quá yếu, chỉ có danh mà không có thực, c̣n những tông phái Phật giáo khác th́ có rất nhiều và rất phân tán.

Ngày 31/12/1963, đại diện 11 tông phái và hội Phật giáo Bắc tông và Nam tông đă cùng nhau họp tại chùa Xá Lợi, Sài G̣n, để soạn thảo Hiến chương thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Ngày 4/1/1964, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ra đời và trở thành cơ quan lănh đạo sinh hoạt Phật giáo trên toàn lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa.

Cơ quan điều hành giáo hội gồm hai viện: Viện Tăng Thống (giáo luật) và Viện Hóa Đạo (điều hành). Ḥa thượng Thích Tịnh Khiết làm Tăng thống (chủ tịch), Thượng tọa Thích Tâm Châu làm viện trưởng Viện Hóa Đạo và Thượng tọa Thích Trí Quang làm tổng thư kư Viện Tăng Thống. Chùa Ấn Quang tại Sài G̣n được chọn làm trụ sở sinh hoạt của Giáo hội, tức Viện Tăng Thống. Viện Hóa Đạo, trụ sở đặt tại Việt Nam Quốc tự đường Trần Quốc Toản, Sài G̣n.

Do quen với sinh hoạt tự do và tự trị từ lâu đời, những tăng sĩ và cư sĩ của giáo hội mới này chưa quen với sinh hoạt có tổ chức, hơn nữa nhiều tăng sĩ đă bỏ ra nhiều công lao muốn được trao những vai tṛ quan trọng hơn, nhưng thực tế đă không như mong ước.

Tuy mang danh là một giáo hội tôn giáo, nhưng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hoạt động như một tổ chức chính trị năng động. Chính v́ thế ngay sau khi vừa ra đời, việc điều hành Giáo hội đă gặp nhiều khó khăn.

Khó khăn

Bất măn nội bộ giữa hai Viện

Với những thành tích trong cuộc tranh đấu tại Huế, Thượng tọa Thích Trí Quang muốn nắm giữ một vai tṛ tích cực hơn trong việc biến Phật giáo thành một lực lượng quần chúng đáng kể để đấu tranh chính trị bạo động với chính quyền quân sự miền Nam mà chức vụ tổng thư kư của ông không đủ điều kiện để thực hiện. Trong khi Thượng tọa Tâm Châu th́ ngược lại, cổ động đường lối đấu tranh ôn ḥa để đạt mục tiêu.

Khác biệt về khuynh hướng chính trị giữa hai vị lănh đạo

Sau 1964, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được chia làm hai khối: khối Ấn Quang và khối Việt Nam Quốc Tự. Khối Ấn Quang, gồm 3 đoàn thể, do Thượng tọa Thích Trí Quang và Đại đức Nhất Hạnh lănh đạo biểu lộ khuynh hướng thân cộng (Mặt trận Giải phóng Miền Nam) và hoạt động chống lại chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa, mà cao điểm là cuộc bạo loạn cướp chính quyền năm 1966 nhưng bị thất bại.

Khối Việt Nam Quốc Tự, với 8 đoàn thể, biểu lộ khuynh hướng thân chính quyền và được công nhận là đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Lực lượng Phật giáo Việt Nam được thành lập dưới quyền lănh đạo của Viện Hóa Đạo để tranh đấu và đề đạt nguyện vọng như yêu cầu chính quyền quân sự tái lập lại chính quyền dân sự và Mặt trận Giải phóng miền Nam giải giới và rút về vĩ tuyến 17.

Sự phân chia giữa hai khối kéo dài cho đến khi chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ ngày 30/4/1975.

Chia rẽ ngay trong phong trào Phật giáo
Mặc dầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đă chính thức thành lập với sự kết hợp 11 tông phái và hội Phật giáo, một số tăng sĩ khác vẫn tiếp tục sinh hoạt riêng và lập những hội đoàn khác.

Những tổ chức thân với chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa là Viện Cao đẳng Phật học, được thành lập ngày 13/3/1964, nhằm đào tạo và cấp bằng cấp Phật học; Giáo hội Thiền tông Việt Nam được thành lập tháng 11/1964; liên phái Phật tự khu vực Sài G̣n Gia Định tách khỏi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất để thành Tổng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tháng 12/1964.

Những tổ chức Phật giáo thân với Mặt trận Giải phóng Miền Nam rất nhiều và thường được sử dụng như những cơ sở giao liên, tất cả đều đặt dưới sự điều động của Hội Lục ḥa Phật tử do Mặt trận Giải phóng Miền Nam thành lập.

IV - HÓA GIẢO GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

Nhiều chùa chiển được xây dựng tại Huế c̣n tồn tại tới ngày nay

Ngay sau 30/4/1975, chính quyền cộng sản Việt Nam áp dụng chính sách hạn chế hoạt động tín ngưỡng đối với mọi tôn giáo. Toàn bộ những cơ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Viện Hóa Đạo cũng như Ấn Quang, bị chính quyền mới tịch thu, nhiều vị sư lănh đạo tị nạn sang nước ngoài như Thích Tâm Châu, Thích Nhất Hạnh.

Những h́nh thức lễ lạt lớn của Phật giáo đều bị cấm, kể cả việc treo cờ. Cuối năm 1975, nhiều cuộc đụng độ giữa Phật tử và công an đă xảy ra, 12 người tự thiêu nhưng cũng không làm thay đổi quyết tâm đặt giáo hội Phật giáo dưới quyền kiểm soát của chính quyền cộng sản.

Những cơ sở công ích c̣n lại của giáo hội Phật giáo cũng lần lượt bị đóng cửa hay quốc hữu hóa, như cô nhi viện Quách Thị Trang, Viện Đại học Vạn Hạnh, nhà xuất bản Lá Bối.

Các cấp lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bị coi là phản động, cũng đă lần lượt bị bắt giam: Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ và Thích Thiện Minh.

Những người đă từng ủng hộ Mặt trận Giải phóng Miền Nam trước kia và đang có chân trong Mặt trận Tổ quốc và Quốc hội, như Ḥa thượng Thích Đôn Hậu, cũng bị đối xử thô bạo v́ dám chống lại chính quyền.

Áp lực

Để hóa giải ảnh hưởng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và nắm Phật giáo trong tay, ngày 7/11/1981 chính quyền cộng sản Việt Nam cho ra đời Hiến chương thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, qui tụ 9 tổ chức giáo hội, hội, và hệ phái trên toàn quốc, trụ sở đặt tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Sơ đồ tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam không khác ǵ sơ đồ của một đảng phái hay hội đoàn dân sự, với những cấp trung ương, tỉnh thành, quận huyện, thị xă và thành phố thuộc tỉnh.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt trụ sở tại chùa Quán Sứ, Hà Nội

Quyết tâm biến Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành một công cụ chính trị của chế độ thể hiện rơ rệt trong Điều 7 của Hiến chương:

"Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động theo đúng Giáo pháp, Giáo luật Phật chế và Pháp luật của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam. Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam".

Ngoài ra Hội đồng Trị sự, tức cơ quan điều hành, c̣n có nhiệm vụ giới thiệu tăng ni, cư sĩ Phật tử tham gia các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị xă hội.

Từ sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời, mà quần chúng Việt Nam gọi là 'Giáo hội Phật giáo nhà nước' hay 'Giáo hội Phật giáo quốc doanh', tầm hoạt động và ảnh hưởng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất suy giảm hẳn.

Tăng sĩ thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bị chính quyền cộng sản Việt Nam gây áp lực gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nếu muốn tiếp tục trụ tŕ hay ở lại trong những cơ sở tu hành.

Hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chỉ c̣n giữ được khoảng 10% tổng số cơ sở đă có trước 1975. Tất cả những cơ sở c̣n lại được chính quyền cộng sản Việt Nam giao cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam quản lư.

Can thiệp

Sự can thiệp của chính quyền trực tiếp vào cách hành đạo đă khiến sinh hoạt của Phật giáo Việt Nam không lành mạnh. Một số sư săi được chính quyền đề cử trụ tŕ đă biến chốn thờ phượng thành nơi giải trí và buôn thần bán thánh.

Nhiều cán bộ cao cấp trong chính quyền bỏ tiền xây chùa và mướn sư săi trông nom với hy vọng được về cơi Niết Bàn sau khi chết. Có chùa c̣n tạc tượng bồ tát Hồ Chí Minh, có tượng được dát vàng, để thờ ngang với các chư Phật.

Hiếm thấy một vị sư nào có nước da cháy nắng, gầy ốm c̣n đi khất thực hay sống trong những ngôi chùa ảm đạm để tu thiền và giảng thuyết.

Ngày nay, nhiều khách thập phương đến chùa để cầu xin trúng số hay thỏa măn t́nh duyên nhiều hơn là để cầu nguyện.

Thêm vào đó, sự tuyển chọn người đảm nhiệm nhiều chức vụ tôn giáo do chính quyền quyết định. Trước chính sách trần tục hóa của sinh hoạt Phật giáo, sự tồn tại của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là rất cần thiết, v́ đó là một đối trọng.

Nhưng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hiện nay không c̣n thống nhất như trước. Tầm vóc hoạt động của giáo hội trong và ngoài nước đă bị thu hẹp nhưng tranh chấp quyền lực vẫn tiếp tục xảy ra ngay trong nội bộ Giáo hội mà vụ Thích Chánh Lạc là một thí dụ.

Thêm vào đó, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đang đối đầu với nguy cơ lăo hóa.

Ḥa thượng Thích Quảng Độ năm nay đă 85 tuổi, những người có thể kế tục chắc chắn không c̣n trẻ và cũng không có tầm vóc uy tín và bản lĩnh như ông.

Nếu không đào tạo được những thế hệ thay thế, sự tồn tại của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chưa thể đoán sẽ thế nào.

Theo: BBC
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Phatgiao%20(1).jpg
Views:	5
Size:	17.7 KB
ID:	514762
Old 09-10-2013   #2
hongyen2000
Banned
 
Join Date: Aug 2011
Location: Usa
Posts: 3,397
Thanks: 172
Thanked 1,041 Times in 586 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 175 Post(s)
Rep Power: 0
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6hongyen2000 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Thầy chùa ngày nay là thầy chùa lửa....ngẩm nghỉ tại sao ngày trước vua Lê Long Đỉnh róc mía trên đầu nhà sư.....Quả thật xem coi nhà sư ngày nay đáng róc mía lắm....cái đám gọi là phật tử ngu muội đem tiền...đem cáo lổ...đến cho bọn trọc đấu nầy nó đit...
hongyen2000_is_offline  
Old 09-10-2013   #3
nganson
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Aug 2011
Posts: 69
Thanks: 50
Thanked 6 Times in 3 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 14
nganson Reputation Uy Tín Level 1
Default

đến thế kỷ này mà vẫn c̣n có người tin đạo , toàn là những thằng lợi dụng đạo để làm giàu và làm bậy .Đúng là job thơm !
nganson_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08550 seconds with 14 queries