Marilyn Jean Hartman đă bay trót lọt ít nhất 13 lần. Điều đặc biệt là bà này không có vé máy bay và không hộ chiếu. Đây là cái tên nổi tiếng với các cơ quan chức trách của Hoa Kỳ.
Bà Marilyn Jean Hartman, 66 tuổi đến từ Chicago (Mỹ) luôn xuất hiện với mái tóc ngắn lúc màu trắng, lúc màu vàng đă từng bị bắt khi cố gắng đến Hawaii ít nhất một lần vào năm 2014. Bà cũng đă từng đến Los Angeles vào năm đó sau khi vài lần thử lên máy bay ở San Jose. Bà đă bay đến Florida vào năm 2015 sau khi lên máy bay ở Minnesota. Sau cùng bà đă bị tống giam ở Chicago cùng năm v́ tội cố ư vượt qua an ninh tại sân bay chính ở hai thành phố lớn. Theo thông tin từ các báo, bà thường xuyên cố gắng ḥa nhập vào các nhóm khách lớn để vượt qua an ninh tại sân bay.
Bà Marilyn Jean Hartman, bị bắt năm 2014.
Vào năm 2016, một thẩm phán ở bang Illinois (Mỹ) đă kết án bà 2 năm quản chế và 6 tháng điều trị tại bệnh viện tâm thần sau khi bị bắt tại sân bay Chicago’s O’Hare v́ lên máy bay ít nhất 13 lần mà không có vé. Trong thời gian gần đây, cái tên Hartman một lần nữa quay trở lại trên các mặt báo. Lần này, nơi bà đến là London.
Được biết, bà đă lẻn vào khu an ninh ở sân bay Chicago và lên chuyến bay tới sân bay Heathrow (Anh). Theo cảnh sát Chicago, bà đă bị bắt sau khi đến nơi vào hôm thứ 2, ngày 15/1 và bay trở lại Mỹ vào ngày thứ 5 (18/1). Bà Hartman đă bị buộc tội xâm phạm bất hợp pháp, tội trộm cắp. Hiện tại, cơ quan quản lư an ninh vận tải của Mỹ đang điều tra làm thế nào mà bà Hartman có thể vượt qua an ninh sân bay trong quá khứ.
Năm 2016, Marilyn Jean Hartman bị kết án 2 năm quản giáo và 6 tháng điều trị tâm thần
Cơ quan liên bang cho biết: “Trong cuộc điều tra ban đầu, chúng tôi xác định các hành khách đă được sàng lọc tại trạm kiểm soát an ninh trước khi lên máy bay. Sau khi biết được vụ việc, cơ quan an ninh và các đối tác hàng không đă hành động ngay lập tức để rà soát lại an ninh trên toàn sân bay”.
Người phát ngôn của Cục hàng không Chicago, ông Lauren Huffman cho biết không có hành khách hoặc du khách nào bị rơi vào t́nh trạng nguy hại v́ vụ việc này. Ông nói thêm: “Chúng tôi đă làm việc với các đối tác thực thi pháp luật để hỗ trợ điều tra toàn diện, đồng thời duy tŕ mức độ an ninh cao nhất tại sân bay O’Hare, Chicago”.
Một số cơ quan truyền thông, trong đó có The Washington Post đă ghi lại tài liệu về những chuyến đi của bà Hartman và thường gọi bà bằng biệt danh khác nhau trên các tiêu đề từ năm 2015. Các kênh truyền thông cũng gọi bà là người người đàn bà vô gia cư. Tuy nhiên, hành vi kỳ quặc của bà Hartman đă khiến các nhà chức trách không khỏi đau đầu.
Trên buổi điều trần vào tháng 5/2015 tại ṭa án Cook Country, thẩm phán William Raines đă nói: “Bà Hartman, tôi phải làm ǵ đây?”. Một năm sau khi bà Hartman trở lại pḥng xử án, thẩm phán đă mắng và kể lại lịch sử của bà Hartman trong đó có việc bà cố gắng thoát khỏi cơ sở chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Illinois. “Lư do duy nhất tại sao bà không bị bắt lúc này là v́ mọi người ở đây đều đang cố gắng giúp bà. Tôi không hiểu tại sao lại như vậy? Tôi có cảm giác như bà đang muốn gây sự chú ư”.
Theo ông, trong nhiều trường hợp có lẽ bà Hartman dường như mong muốn bị bắt. Đến thời điểm hiện tại, các nhà chức trách cũng như các cơ quan có liên quan đang cố gắng t́m hiểu lư do v́ sao bà Hartman lại hành động như thế. Đó là một câu hỏi mà nhiều người chưa thể trả lời.