Vậy là Anh đă vĩnh viễn rời khỏi khối EU. Những năm qua EU quá phụ thuộc vào Mỹ, Mỹ đă chi phí qúa nhiều tiền của để bảo vệ EU. Vừa qua Đức và Pháp đă kư hiệp ước cùng 21 thành viên khác, nhất trí cung cấp tài chính, phát triển và triển khai các lực lượng vũ trang.
Các nước EU kư kết thành lập quân đội chung
“Trong nỗ lực nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào Mỹ, 23 chính phủ cho ra đời một câu lạc bộ của EU, giúp EU có vai tṛ lớn hơn trong việc giải quyết các cuộc khủng hoảng quốc tế. Đây là chiến thắng của EU sau hàng thập kỷ”, Reuters b́nh luận
Lần đầu được đề xuất vào thập niên 1950 và bị phía Anh phản đối, kế hoạch quốc pḥng, các chiến dịch và sự phát triển vũ khí của EU hiện đang đứng trước cơ hội tốt nhất, v́ Anh đă đứng sang một bên trong khi Mỹ thúc giục EU chi trả nhiều hơn cho an ninh của chính ḿnh.
"Cuộc bầu cử Tổng thống Pháp với chiến thắng của Emmanuel Macron và cảnh báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Châu Âu phải đóng góp nhiều hơn cho an ninh, đă đẩy chúng tôi phải thực hiện dự án này", quan chức EU nhấn mạnh
Các ngoại trưởng và bộ trưởng quốc pḥng EU tập trung tại lễ kư ở Brussels (Bỉ) để đại diện cho 23 chính phủ tham gia hiệp ước, dọn đường cho các lănh đạo EU kư văn bản này trong tháng 12.
Lần đầu tiên các chính phủ trong EU sẽ tự ràng buộc về pháp lư vào các dự án chung, đồng thời cam kết sẽ tăng cường chi tiêu quốc pḥng và đóng góp cho sự phát triển nhanh chóng.
“Ngày nay, chúng ta đang tiến một bước lịch sử”, Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel nói với các phóng viên. “Chúng tôi sẽ nhất trí về sự hợp tác tương lai trong các vấn đề an ninh và quốc pḥng... Đây thực sự là một dấu mốc trong sự phát triển của châu Âu”.
Hiệp ước bao gồm tất cả thành viên EU ngoại trừ Anh, nước đang tiến hành các thủ tục rời khỏi Liên minh, Đan Mạch, Ireland, Bồ Đào Nha và Malta.
Những nước ủng hộ hiệp ước cho biết, nếu thành công th́ một câu lạc bộ chính thức gồm 23 thành viên sẽ mang lại cho EU một vai tṛ gắn kết hơn nữa trong giải quyết các cuộc khủng hoảng quốc tế và chấm dứt những nhược điểm như từng chứng kiến ở Libya năm 2011 – khi các đồng minh châu Âu phải dựa vào Mỹ về đạn dược và sức mạnh trên không.
Không giống các nỗ lực trong quá khứ, khối NATO do Mỹ dẫn đầu ủng hộ kế hoạch nêu trên.
Câu lạc bộ mới sẽ được hỗ trợ bởi một quỹ quốc pḥng 5 tỷ Euro dành để mua vũ khí, một quỹ đặc biệt chu cấp tài chính cho các chiến dịch và nguồn tiền từ ngân sách chung của khối phục vụ cho nghiên cứu quốc pḥng. Các thành viên sẽ phải tŕnh ra kế hoạch quốc gia và trải qua một hệ thống đánh giá để xác định những điểm yếu trong quân đội nhằm thu hẹp khoảng cách.
Theo hiệp định, ban đầu "quân đội EU" sẽ thiết lập một mạng lưới các trung tâm thực hiện dịch vụ y tế và hậu cần ở Châu Âu, thành lập trung tâm ứng phó khủng hoảng Châu Âu và thành lập các cơ sở đào tạo sĩ quan quân đội Châu Âu.
Tại sao EU muốn có quân đội riêng?
Có thể thấy rằng, dù cùng xây dựng nên cấu trúc an ninh chung - NATO - song Châu Âu gần như lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ, mà nguyên nhân chính là kinh phí cho NATO tồn tại và hoạt động hầu hết là của Mỹ.
Bên cạnh đó, nền tảng liên hiệp của Châu Âu dẫn đến sự ra đời của EU chính là lợi ích Mỹ, được xác lập thông qua Kế hoạch Marshall vĩ đại, giai đoạn 1947 - 1951, tái thiết Châu Âu điều tàn sau Thế chiến II.
Trong thế bị lệ thuộc, thời hậu Chiến tranh Lạnh, Châu Âu đă phải vật lộn với những nhiệm vụ quân sự và nhân đạo tại Balkan - ném bom Nam Tư - hay Châu Phi - ném bom Libya - theo sự đạo diễn của Mỹ, theo Reuters.
Đất nước Libya đă bị tàn phá nặng nề khi nhận được "dân chủ" từ Mỹ và đồng minh
Song việc tạo “tiền lệ pháp Kosovo” và “xoá độc tài - gieo dân chủ” ở Libya đă để lại hậu quả quá nặng nề cho Châu Âu khi “sai lầm Kosovo” đă tạo ra “thảm hoạ Catalan”, và quá khủng khiếp khi “lời nguyền Gaddafi” ứng nghiệm, gây ra cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ.
Đến nay, vấn đề Catalan ở Tây Ban Nha đ̣i độc lập, dù bất luận thế nào đều không thể phủ nhận có nguyên nhân từ sai lầm của NATO khi ném bom Nam Tư, tạo điều kiện cho Kosovo ly khai Serbia, dẫn đến ra đời một chính thể tại vùng lănh thổ này.
Dù chính quyền Madrid đă có biện pháp mạnh chấm dứt ước nguyện của Catalonia, song hậu quả th́ chưa biết khi nào mới hoá giải được.
Đặc biệt, nguyên tắc tự do - dân chủ truyền thống đă bị xâm hại tại Catalan và đă trở thành ung nhọt trong ḷng Châu Âu.
Cảnh sát Tây Ban Nha trấn áp các cử tri bỏ phiếu độc lập cho xứ tự trị Catalan
C̣n cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ nhất trong lịch sử Châu Âu khi làn sóng người Châu Phi từ Libya tràn vào lực địa già đă khiến cho Châu Âu hỗn loạn về xă hội, thiệt hại về kinh tế, bất ổn về chính trị.
Sự ứng nghiệm từ “lời nguyền của nhà độc tài” c̣n được xem là một nguyên nhân có thể khiến EU tan ră, mà nguy hiểm nhất là tạo ra vết nứt đông - tây trong ḷng EU, qua chia sẻ trách nhiệm giữa các thành viên trong vấn đề người nhập cư Châu Phi.
Cay đắng là, trong khi Châu Âu gánh hậu quả nặng nề từ các ván cờ được tạo ra bởi bom đạn NATO th́ Mỹ lại như người ngoài cuộc.
Thậm chí, Washington c̣n "té nước theo mưa" khi Tổng thống Trump cho rằng nếu EU không giải quyết tốt hậu quả “lời nguyền Gaddafi” th́ có thể tan ră.
Rơ ràng, sự bẽ bàng từ việc “quưt NATO làm, cam EU chịu” đă khiến Châu Âu quyết định phải có những chuyển động độc lập với người đồng minh lớn bên bờ tây Đại Tây Dương và việc tạo ra định chế quân sự riêng của ḿnh là bước khởi đầu cho kế hoạch đó.
NATO thực sự đối mặt nguy cơ phân ră?
Khi ra đời, Tổ chức Quân sự Bắc Đại Tây Dương có sứ mệnh là chống lại Liên Xô và Khối quân sự Warsaw, do vậy theo nguyên tắc th́ khi Liên Xô tan ră, Khối quân sự Warsaw giải thể th́ NATO cũng không thể tiếp tục tồn tại.