Mới qua học sinh khắp nơi trên nước Pháp đă đồng loạt xuống đường biểu t́nh. Mục đích chính của họ là phản đối các chính sách mới đối với cao đẳng và đại học. Dưới đây là 1 số thông tin cụ thể. Học sinh trung học tại Pháp phong tỏa khoảng 100 trường trên khắp cả nước trong lúc Thủ tướng Edouard Philippe sẽ gặp mặt đại diện nhóm biểu t́nh trong ngày 4/12.
Sau cuộc bạo loạn của hàng ngh́n người biểu t́nh che mặt ở những khu vực thịnh vượng nhất Paris, phong trào “áo khoác vàng” tiếp tục vào 3/12 với các cuộc biểu t́nh trong ḥa b́nh tại những khu vực được rào chắn trên đường phố và các trạm xăng khắp cả nước.
Theo Guardian, các học sinh trung học, biểu t́nh phản đối cải cách đối với hệ thống cao đẳng và đại học, đă tận dụng tinh thần biểu t́nh lên cao. Khoảng 100 trường được phong tỏa hoàn toàn hoặc một phần trên khắp cả nước, tại cả thành phố Toulouse và Créteil trong khu vực Paris.7 thanh thiếu niên bị bắt giữ sau khi cảnh sát chống bạo động được huy động tới trường trung học Jean-Pierre Timbaud tại Aubervilliers, ngoại ô phía bắc Paris. Tại đây, một chiếc ôtô bị lật úp và nhiều thùng rác bị đốt cháy.
Giới chức Pháp vốn thường lo ngại việc học sinh trung học tham gia biểu t́nh do phong trào của họ có thể lan rộng rất nhanh. Một quan chức giáo dục tại Créteil phê b́nh: “Rơ ràng họ đang lấy cớ để thực hiện các hành vi gây bạo lực tại đô thị”.
Hôm 3/12, một người phụ nữ 80 tuổi ở Marseille thiệt mạng sau khi bị lựu đạn hơi cay của cảnh sát ném trúng. Lúc đó, bà ở trong căn hộ và mở kính cửa sổ để đóng cửa chớp bên ngoài. Bà chết trong bệnh viện sau khi được phẫu thuật.
Trong lúc đó, 11 trạm xăng khắp nước Pháp bị người biểu t́nh phong tỏa và buộc phải đóng cửa. Hơn 70 trạm đă cạn sạch nguồn cung. Ở Brittany, người điều khiển phương tiện bị hạn chế lượng nhiên liệu được phép mua.
Một khảo sát chỉ ra rằng sau cuộc bạo loạn hôm 1/12 tại Paris, 72% người Pháp vẫn ủng hộ biểu t́nh. Phong trào bắt đầu từ tháng trước là phản ứng của người dân trước chính sách tăng thuế môi trường đối với nhiên liệu của Tổng thống Emmanuel Macron và đă phát triển thành cuộc nổi dậy phản đối chính phủ. Theo người dân, hệ thống thuế là không công bằng và thiên vị người giàu.Thủ tướng Edouard Philippe sẽ gặp đại diện nhóm biểu t́nh vào ngày 4/12. Tuy nhiên, phong trào lan truyền trên mạng xă hội không có ban lănh đạo hay cơ cấu tổ chức rơ ràng. Một người đại diện ở Paris cho hay đă nhận được lời đe dọa giết, cảnh báo ông không được phép đi gặp chính quyền.
Jacline Mouraud, một trong những người khởi xướng phong trào, khẳng định việc dỡ bỏ thuế xăng dầu là “điều kiện tiên quyết cho bất kỳ cuộc thảo luận nào” với chính phủ.
Thách thức của Tổng thống Macron trong việc xoa dịu cơn giận của đông đảo người dân lại càng phức tạp hơn khi chính ông không muốn chịu thua những cuộc biểu t́nh, một yếu tố từng liên tục buộc những người tiền nhiệm phải quay đầu với các cải cách.
“Cứ nghĩ xem, như cách chúng ta đă làm trong 30 năm, bạn chỉ cần thực hiện một hành động nhỏ bé mang tính tượng trưng và chúng tôi sẽ lại giấu mọi thứ đi để tránh rắc rối. Điều đó không giải quyết được vấn đề căn bản, mang tính hệ thống”, Người phát ngôn chính phủ Benjamin Griveaux nói, ngụ ư chính quyền sẽ không nhượng bộ.Trong lúc đó, hầu hết chính trị gia đối lập thúc giục chính quyền từ bỏ thuế xăng đă được lên kế hoạch và dự kiến có hiệu lực vào tháng 1/2019; chỉ có Đảng Xanh là ngoại lệ, cho rằng mức thuế cần công bằng hơn.
Laurent Wauquiez, lănh đạo “diều hâu” của đảng cánh hữu Những người Cộng ḥa, cho rằng ông Macron nên trưng cầu dân ư “để tiếng nói của người dân được lắng nghe”. Tuy nhiên, ông không nói rơ trưng dầu dân ư nên được tiến hành dưới dạng thức nào.
Theo Bộ trưởng Kinh tế Bruno Le Maire, biện pháp giải quyết t́nh trạng sức mua thấp của các gia đ́nh khó khăn nằm ở gánh nặng thuế. Pháp là một trong những nước có hệ thống thuế cao nhất châu Âu.
Bạo loạn hôm 1/12 là tiếng c̣i báo động cho cộng đồng doanh nghiệp Pháp, những người nói rằng họ đă bị thiệt hại hàng tỷ euro. Lượng khách đặt pḥng khách sạn được cho là đă sụt giảm 15%. Những người bán lẻ ở Paris và một số thành phố xảy ra bạo loạn, như Toulouse, cho biết họ đang thất thu lớn trong lúc Giáng Sinh sắp tới.
Phong trào "áo khoác vàng" nổ ra từ ngày 17/11 với hàng ngh́n người biểu t́nh tự lập các chốt chặn đường trên khắp nước Pháp, cản trở giao thông lưu hành tới một số trung tâm mua sắm, kho nhiên liệu và sân bay.
Hôm 1/12, trong khi các cuộc biểu t́nh và chặn đường ở nhiều nơi diễn ra khá ḥa b́nh, bạo loạn ở Paris gần như đẩy thủ đô nước Pháp vào khủng hoảng. Hàng ngh́n cảnh sát được điều động đối phó bạo lực từ sáng đến tận khuya.
Đă có 3 người thiệt mạng, hơn 260 người bị thương và ít nhất 400 người bị bắt giữ. Lực lượng an ninh phải dùng tới hơn 10.000 lựu đạn hơi cay, đạn gây choáng và đạn nước để trấn áp đoàn người biểu t́nh. Đây là cuộc bạo loạn nghiêm trọng nhất kể từ khi phong trào “áo khoác vàng” phát động biểu t́nh 3 tuần qua.