Gia đ́nh Việt ngày ấy - bây giờ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-28-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,018
Thanks: 11
Thanked 13,366 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Gia đ́nh Việt ngày ấy - bây giờ

Bữa cơm chung, đầm ấm, thân mật trong gia đ́nh Việt một thời c̣n thiếu thốn giờ đang dần biến mất v́ thừa kinh tế nhưng thiếu thời gian. Trong những ngôi nhà rộng răi, xây dựng theo kiểu hiện đại, không ít gia đ́nh mỗi người một tô, ngồi một góc, kẻ ăn trước, người ăn sau.

Bữa cơm xưa và nay


Ngày nay, các gia đ́nh ở thành thị thường chỉ có 1 hoặc 2 con.

Xă hội phát triển mang đến cuộc sống ngày càng hiện đại, đầy đủ và cũng kéo theo sự chuyển dịch lớn lao đến từng nhà. Nhịp sống gấp gáp ấy khiến nhiều gia đ́nh chỉ họp mặt đầy đủ vào bữa cơm cuối ngày. Buổi sáng, bố mẹ vội vàng đưa con tới lớp rồi vội vă đến cơ quan. Khi bố mẹ kết thúc công việc trở về nhà cũng là lúc trời đă nhá nhem. Bữa tối của gia đ́nh được mẹ nấu vội vàng, nhanh chóng cho kịp giờ cơm.

Đến 7, 8 giờ tối, khi cơm canh đă bày biện xong xuôi trên bàn, cả nhà mới ngồi xuống dùng bữa cơm chung đầu tiên và cũng là duy nhất trong ngày. Ấy là c̣n chưa kể, có những ngày việc ở cơ quan bận rộn, bố mẹ phải làm thêm giờ, không kịp về dùng bữa tối, hay con cái đi học thêm phụ đạo, năng khiếu lớp buổi tối nên phải ăn sau. Đó là những ngày mà mâm cơm của cả nhà vô cùng trống vắng, nhưng rồi ai cũng quen dần…

Nhiều cặp vợ chồng trẻ không sống cùng bố mẹ lựa chọn cơm hàng thay cho bữa cơm gia đ́nh ở nhà.

Một số bà mẹ trẻ bận rộn bây giờ c̣n ngại cơm nước, vừa mệt, vừa mất thời gian nên có khi gọi điện đặt luôn dịch vụ “cơm lười” trên mạng internet. Không ít gia đ́nh có nhà riêng, đồ đạc trong nhà đầy đủ, bếp ăn đàng hoàng nhưng gian bếp lại rất ít khi đỏ lửa. Tuần có 7 ngày th́ đến 6 ngày đi ra ngoài ăn hàng, nhất là những gia đ́nh vợ chồng mới cưới, chỉ có 2 người nên lại càng ngại nấu nướng. Chỉ nhà nào c̣n sống chung với ông bà th́ may ra c̣n giữ được cái nếp sinh hoạt từ thời các cụ để lại. Cái thời mà cứ bữa cơm nào cũng phải đông đủ cả nhà th́ mọi người mới bắt đầu động đũa mà xung quanh bữa cơm cũng có bao điều đáng bàn.

Một bữa cơm đạm bạc nhưng sum vầy của gia đ́nh Việt xưa.

Thế hệ trước thường rất chú trọng nề nếp ăn uống, sinh hoạt. Ngay từ khi c̣n nhỏ, những người con trong gia đ́nh đă được cha mẹ rèn thói quen để biết “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, biết lễ giáo quanh mâm cơm… Cha mẹ luôn dạy con cái không được dùng đũa cho vào tô canh mà phải dùng một chiếc muỗng riêng. Ngay cả việc dùng tăm sau khi ăn, cả nhà đều ư thức tăm đă dùng sẽ bị bẻ đôi để cả trẻ nhỏ và người lớn đều biết đó là tăm bẩn.

Thật đáng buồn là bữa cơm chung, đầm ấm, thân mật trong gia đ́nh Việt một thời c̣n thiếu thốn giờ đang dần biến mất v́ thừa kinh tế nhưng thiếu thời gian. Trong những ngôi nhà rộng răi, xây dựng theo kiểu hiện đại, không ít gia đ́nh mỗi người một tô, ngồi một góc, kẻ ăn trước, người ăn sau, xô bồ, dần thành nếp quen và coi đó là chuyện thường.

Một gia đ́nh tứ đại đồng đường hiếm hoi ở Việt Nam vẫn c̣n giữ nếp sinh hoạt từ thời các cụ.

Nhiều bậc cha ông đến giờ vẫn c̣n nhớ như in cái thời đói kém, ngày chỉ ăn hai bữa là bữa trưa và bữa tối. Chỉ gia đ́nh nào con quan, con địa chủ khá giả mới có tiền ăn quà sáng. Thậm chí, vào giai đoạn bao cấp, kinh tế ách tắc, nhiều lúc thiếu lương thực trầm trọng nên một thời gian dài, nhiều người chuyển sang chỉ ăn một bữa. Ấy là c̣n chưa kể có những lúc phải ăn độn, ăn cháo, ăn bo bo, khoai, sắn thay cơm. Nhưng trong những bữa ăn đạm bạc ấy, tất cả các thành viên trong gia đ́nh đều góp mặt đông đủ để san sẻ từng miếng khoai, miếng sắn.

Bữa cơm theo kiểu truyền thống của gia đ́nh Việt xưa.

Qua rồi thời gia đ́nh tứ đại đồng đường

Thời nay, mỗi cặp vợ chồng thường chỉ dừng lại ở 2 con để có điều kiện nuôi dạy cho tốt. Trong gia đ́nh thường chỉ có 4 thành viên, trừ nhà nào sống chung với ông bà. Chỉ những thế hệ cha chú chúng ta mới thấu hiểu cái thời mà cả nhà có đến gần chục anh chị em, nhiều đứa cách nhau chỉ có một tuổi. Rồi khi bố mẹ đi làm th́ đứa lớn trông đứa nhỏ, cứ thế bồng bế nhau chờ bố mẹ về. Đứa nào lớn lớn một tí th́ được bố mẹ giao thêm trọng trách như cơm nước, giặt giũ, hay thậm chí là được cho đi làm thuê kiếm thêm tiền phụ gia đ́nh. Cái thời những đứa trẻ c̣n tḥ ḷ mũi xanh đă phải cắp nách đứa em để dỗ dành, cho em ăn khi cha mẹ đi vắng có lẽ giờ chỉ c̣n trong kư ức của thế hệ cha chú.

Một đại gia đ́nh thời xưa.

Ngày ấy, trai gái chỉ mười tám đôi mươi là đă thành gia lập thất. Với quan niệm an cư th́ mới lạc nghiệp, các bậc phụ huynh đều cố gắng lo cho con yên bề gia thất để tập trung làm lụng. Chính v́ lấy chồng, lấy vợ sớm nên không ít người khi mới ở tuổi 40 đă lên chức ông bà, 60 đă lên chức cụ. Rất nhiều gia đ́nh tứ đại đồng đường chung sống dưới một mái nhà. Và có lẽ chính v́ sự hiện diện của những người cao tuổi mà từng thành viên đều phải nh́n nhau sống cho có trên có dưới. Các cụ, các ông bà tuy tuổi cao, sức yếu, nhưng lại là cột trụ tinh thần trong mỗi gia đ́nh. Những việc lớn trong nhà, các con cái đều phải thông qua người lớn tuổi nhất.

Các bậc cha mẹ ngày xưa nhường lại quyền hành cai quản gia đ́nh cho người con trưởng khi tuổi đă xế chiều. Quyền trưởng nam từng là một trong những điều trọng yếu của gia đ́nh truyền thống xưa. Có thể nói, việc dạy dỗ con cái trong gia đ́nh, tổ chức các hoạt động trong ḍng họ ngày xưa phần lớn đều nghe theo sự sắp đặt của trưởng nam. Ngày nay, chỉ ở những vùng nông thôn là c̣n đặt nặng vai tṛ của trưởng nam trong gia đ́nh, ḍng họ. C̣n hầu hết đều các nơi, trưởng nam chỉ c̣n giữ vị trí như một người đứng ra tổ chức cho anh em trong ḍng họ gặp mặt vào ngày giỗ hay các dịp lễ lạt.

Những gia đ́nh tứ đại đồng đường như thế này không hiếm gặp thời xưa.

So với thời ấy, số lượng thành viên trong các gia đ́nh ngày nay có lẽ chỉ bằng một nửa. Trong mái ấm nho nhỏ ấy, cha mẹ có điều kiện chăm lo kỹ càng hơn cho con cái. Không chỉ cái ăn, cái mặc, không gian sống của các con cũng được các ông bố, bà mẹ chú trọng. Nhiều đứa nào bắt đầu đến tuổi đi học cũng được bố mẹ thu xếp cho pḥng riêng, tha hồ bày biện không gian riêng của ḿnh theo sở thích.

Gia đ́nh xưa thường rất đông con.

Nhớ lại một thời, nhà nào cũng được xây theo kiểu ba gian, riêng tư lắm cũng chỉ ngăn bằng một tấm rèm. Trong ngôi nhà ấy, tiếng cười từ gian này vang sang gian bên cạnh, cha mẹ chỉ cần ngó đầu là biết các con đang làm ǵ, đang học hay đang chơi. Nhà có mấy anh chị em th́ cứ 2, 3 đứa chung nhau một cái giường hay cái phản. Chật th́ có chật nhưng cũng thật vui.



Những cô bé, cậu bé c̣n nhỏ xíu đă được dạy làm việc nhà, việc đồng áng giúp cha mẹ.

Sự thay đổi trong lối sống và nề nếp của các gia đ́nh hiện nay có lẽ là một xu hướng tất yếu theo sau sự phát triển của toàn xă hội. Nhưng dù đổi thay đến đâu, gia đ́nh vẫn luôn nắm giữ những giá trị cốt lơi, là nơi để mỗi người hướng về, t́m sự thanh thản, ấm cúng cho tâm hồn.

Nguồn: Afamily
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	8
Size:	27.2 KB
ID:	486675
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04962 seconds with 12 queries