Bà Merkel 'trên đe dưới búa' trong vấn đề Syria - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-30-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Bà Merkel 'trên đe dưới búa' trong vấn đề Syria

"Báo Độc lập" (Nga) ngày 29/8 đă đăng bài viết với tựa đề "Người Đức không muốn dính dáng tới chiến tranh ở Syria" và ví von rằng Thủ tướng Đức Angela Merkel đang mắc kẹt trong thế "trên đe dưới búa", giữa một bên là đề nghị của NATO muốn Đức ủng hộ lập trường của tổ chức này đối với Syria (NATO muốn can thiệp quân sự vào Syria) và một bên là các cử tri Đức phản đối can dự vào cuộc nội chiến ở nước này. Bà Merkel sẽ xử lư ra sao nhất là khi cuộc bầu cử ngày 22/9 đang tới gần?

Việc Hoa Kỳ ráo riết chuẩn bị hành động quân sự nhằm vào Syria đang thực sự trở thành một t́nh huống khách quan tồi tệ nhất đối với chính phủ của bà Merkel. Bà vừa phải thể hiện sự đoàn kết trong liên minh với Washington, vừa phải chú ư tới nguyện vọng của cử tri trong nước nếu muốn đắc cử nhiệm kỳ thứ ba. Thống kê cho thấy có tới 69% cử tri Đức cực lực phản đối hành động can thiệp quân sự của phương Tây vào cuộc xung đột ở Syria.



Phái đoàn thanh sát viên LHQ tới Đông Ghouta, ngoại ô phía đông bắc thủ đô Damascus của Syria ngày 28/8/2013. Ảnh: AFP/TTXVN

Bất kể t́nh h́nh trước thềm cuộc bầu cử tại Đức như thế nào, bất kể đảng phái nào tham gia tranh giành quyền lực ở nước này th́ cũng có thể thấy Đức không nên tham gia trực tiếp vào một chiến dịch quân sự như vậy (tại Syria). Nhiều chuyên gia Đức đồng thời cũng cảnh báo rằng không thể đoán trước kết cục của việc tham gia quân sự tại Syria. Rất có thể Đức sẽ bị đẩy vào t́nh cảnh "vào th́ dễ nhưng ra th́ khó", trong khi vẫn c̣n đó bài học của Hoa Kỳ tại Iraq hay tại Afghanistan...

Đặc biệt, bà Merkel cũng không thể không bị ám ảnh bởi bài học từ cuộc bầu cử năm 2002, khi Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder kiên quyết từ chối tham gia cuộc phiêu lưu quân sự ở Iraq. Hành động này tuy đă đẩy quan hệ Đức - Hoa Kỳ vào những đợt sóng gió nhất định, song ứng cử viên chức Thủ tướng của đảng Dân chủ Xă hội (SPD) này đă tái đắc cử, giành được số phiếu sít sao trước ứng cử viên của Liên minh Dân chủ/Xă hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) bảo thủ Edmund Stoiber. Chắc chắn, bà Merkel sẽ không muốn lặp lại kịch bản buồn của người đi trước Stoiber.

Lúc này, những người dân chủ - xă hội và liên minh CDU/CSU lại một lần nữa có thể "đặt cược" đối với quan điểm chống chiến tranh của đại đa số cử tri. Đặc biệt là khi vụ bê bối gián điệp Edward Snowden của Hoa Kỳ càng khiến cho cử tri Đức kém "tin tưởng" vào Hoa Kỳ cũng như các chính sách của ông Barack Obama.

Ứng cử viên chức thủ tướng của SPD, ông Peer Steinbrück, cảnh báo rằng hăy thận trọng khi đề cập tới việc can thiệp quân sự vào Syria, đừng để chiến tranh cuốn nước Đức vào ṿng xoáy của nó. Hơn nữa, đảng Xanh chỉ nhất trí can thiệp quân sự vào Syria trong trường hợp được phép của Hội đồng Bảo an LHQ, đấy là chưa kể Nga và Trung Quốc chắc chắn sẽ không cho phép điều đó xảy ra. Và những cử tri phản đối can thiệp quân sự vào Syria cũng đang sẵn sàng tham gia các cuộc biểu t́nh chống chiến tranh.

Trong khi đó, mặc dù vẫn bị ám ảnh bởi bài học của cuộc bầu cử năm 2002, bà Merkel ngày 26/8 vẫn lớn tiếng ủng hộ một sự đáp trả của quốc tế đối với việc sử dụng vũ khí hóa học gây nên cuộc thảm sát ở Syria. Steffen Seibert, phát ngôn viên của bà Merkel, tuyên bố: "Việc sử dụng khí ga quy mô lớn đă phá vỡ điều cấm kỵ - 'giới hạn đỏ' - và quốc tế cần có sự đáp trả mạnh mẽ".

Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle thuộc đảng Dân chủ Tự do (FDP) cũng cho rằng việc sử dụng vũ khí hóa học là hành động phạm tội chống lại nhân loại cũng như nền văn minh. Ông khẳng định: "Nếu việc sử dụng những vũ khí như vậy được xác nhận, cộng đồng thế giới phải hành động. Và lúc đó, Đức sẽ đứng về phía những người ủng hộ việc trừng phạt Damascus".

Sự lên án khắc nghiệt của chính quyền Berlin một phần xuất phát từ "hội chứng Libya". Vấn đề ở chỗ hai năm trước, Đức đă bỏ phiếu trắng đối với nghị quyết của HĐBA LHQ về Libya và từ chối ủng hộ sự can thiệp của NATO. Điều đó khiến Washington nổi giận và cáo buộc Đức giống như một kẻ phản bội, khi đứng về phía Nga và Trung Quốc. Kể từ đó, các ưu tiên trong chính sách của Đức được điều chỉnh theo hướng nghiêng về Hoa Kỳ.

"Hội chứng Libya" c̣n dẫn đến một thực tế là Berlin đă "ngoan ngoăn" đồng ư gửi 200 quân đến Thổ Nhĩ Kỳ trong vụ đưa tên lửa Patriot đến sát biên giới với Syria, lấy cớ là để bảo vệ đồng minh NATO. Những binh lính này của Đức có thể tham gia chiến dịch quân sự nếu Syria bị áp đặt một kịch bản giống Libya, đó là thiết lập vùng cấm bay.

Bài báo kết luận với diễn biến này, có thể thấy Đức đang dần xa rời lập trường chống chiến tranh, phải chăng đó là v́ "nỗi sợ hăi bị cô lập".

Quế Anh
Xalotintuc
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung2.jpg
Views:	373
Size:	178.6 KB
ID:	509824
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07717 seconds with 12 queries