Sự thật về người cha ruột của con trai Tưởng Giới Thạch - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-08-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,976
Thanks: 11
Thanked 13,363 Times in 10,672 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Sự thật về người cha ruột của con trai Tưởng Giới Thạch

Có hai người con trai nên Tưởng định hướng rất rơ: “Kinh văn, Vỹ vơ”, nghĩa là người con cả Tưởng Kinh Quốc theo con đường chính trị c̣n người con thứ hai là Tưởng Vỹ Quốc th́ theo con đường quân sự.


Tưởng Kinh Quốc, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Vỹ Quốc

Tuy nhiên, ai cũng biết rằng Tưởng Kinh Quốc sau này trở thành người kế thừa của Tưởng Giới Thạch, trở thành tổng thống Đài Loan, c̣n Tưởng Vỹ Quốc th́ chỉ làm tới thượng tướng sau đó về hưu.

Nhiều người nói rằng, con đường hoạn lộ của Tưởng Vỹ Quốc lận đận không phải v́ kém tài người anh Kinh Quốc mà là v́ Tưởng Vỹ Quốc vốn không phải là con ruột của Tưởng Giới Thạch mà là con trai của Đới Quư Đào, người anh em kết nghĩa của Tưởng…

1. Vào năm 1988, Lư Cán Câu, chủ tịch Hội học sinh trường quân sự Hoàng Phố sang Mỹ, thăm và gặp gỡ rất nhiều bạn bè cũ ở Đài Loan. Lư Cán Cân là con của tướng quân Lư Liệt Quân, một trong những vị tư lệnh của cách mạng Tân Hợi.

Họ Lư tốt nghiệp khóa 17 trường quân sự Hoàng Phố, từng là thư kư của tướng Phùng Ngọc Tường.

Do vậy, Lư Cán Cân có quan hệ mật thiết với tầng lớp lănh đạo cao cấp của Quốc dân đảng.

Trong số những “người bạn cũ” mà Lư Can Cân gặp trong chuyến thăm Mỹ lần đó có cả con trai thứ hai của Tưởng Giới Thạch, Tưởng Vỹ Quốc, lúc đó đang là Thượng tướng của lục quân Đài Loan, bí thư trưởng của “Hội nghị an toàn quốc gia”.

Sau khi Lư trở về nước không bao lâu, Tưởng Vỹ Quốc đă nhờ một người bạn là Chúc Khang Nhan tới Thượng Hải t́m Lư và nhờ Lư một việc vừa rất quan trọng lại vừa bí mật: Đó là t́m nơi đặt mộ của Đới Quư Đào.

Đới Quư Đào là ai và v́ sao con trai của Tưởng Giới Thạch, thượng tướng của lục quân Đài Loan lại muốn t́m mộ của họ Đào?

Đới Quư Đào tên thật là Truyền Hiền, tự là Quư Đào, khi viết báo th́ lấy tên là Thiên Cừu, sau đó tin thờ Phật th́ lấy hiệu là Bất Không. Họ Đới quê gốc ở Ngô Hưng, Chiết Giang nhưng sinh ra ở Quảng Hán, Tứ Xuyên vào năm 1891.

Khi c̣n nhỏ, Đới Quư Đào học tập và sống ở Thành Đô, Tứ Xuyên. Tới năm 14 tuổi, họ Đới sang Nhật du học.

Đới Quư Đào là một nhân vật nổi tiếng thời Dân quốc, từng làm thư kư cơ yếu của Tôn Trung Sơn. Sau khi Tôn Trung Sơn qua đời, Đới theo về với Tưởng Giới Thạch, trở thành một mưu sĩ trung thành của Tưởng.

Dưới thời Tưởng, Đới Quư Đào từng giữ tới chức Viện trưởng Viện khảo thí Trung Hoa Dân quốc, chuyên việc đánh giá năng lực và tổ chức cán bộ của chính quyền Quốc dân đảng.

Vào tháng 2/1949, khi Quốc dân đảng sắp thua trong cuộc nội chiến với phe Cộng sản trên đất đại lục, Đới Quư Đào đă tự sát tại Quảng Châu.

Sau khi Đới chết, chính phủ Quốc dân đảng đă cử hành lễ viếng rất long trọng, sau đó dùng chuyên cơ đưa quan tài của Đới từ Quảng Châu về Thành Đô.

Ngày 31/3, Tưởng Giới Thạch công bố lệnh “quốc tang” để tưởng niệm Đới Quư Đào. Tới ngày 3/4, Đới Quư Đào được hợp táng cùng với người vợ của ḿnh đă chết từ năm 1942 ở nghĩa trang Thành Đô, Tứ Xuyên.

Trước nay, người ta vẫn đồn đại rằng, Tưởng Vỹ Quốc không phải là con ruột của Tưởng Giới Thạch mà là con của Đới Quư Đào.

Tưởng Vỹ Quốc được sinh ra ở Nhật sau đó được đưa về Trung Quốc cho một người thiếp của Tưởng Giới Thạch là Diêu Dă Thành nuôi dưỡng. Sau khi trưởng thành, Vỹ Quốc mới về sống cùng với Tưởng Giới Thạch.

Lần đầu tiên Tưởng Vỹ Quốc nghi ngờ về nguồn gốc xuất thân của ḿnh, theo nhiều người nói có lẽ là vào năm 1940 khi anh ta vừa du học nước Đức trở về.

Trong thời gian sống tại Trùng Khánh, Tưởng Vỹ Quốc đă t́nh cờ xem một cuốn sách có tên “Nội t́nh châu Á” của một tác giả người Mỹ.

Cuốn sách này đă khẳng định Tưởng Vỹ Quốc không phải là con trai ruột của Tưởng Giới Thạch với những căn cứ rất rơ ràng.

Tác giả của cuốn “Nội t́nh châu Á” cho rằng, khi Tưởng Giới Thạch học ở Nhật Bản đă sống cùng với Đới Quư Đào nên 2 người từng rất thân nhau. Lúc bấy giờ, Đới có quen một nữ y tá người Nhật tên là Shigematsu Kaneko.

Một thời gian sau đó, Kaneko mang thai. Đến ngày 6/10/1916, Kaneko sinh ra một đứa con trai, đó chính là Tưởng Vỹ Quốc.

Kanenko sinh Tưởng Vỹ Quốc được vài năm th́ mắc bệnh qua đời. Do trước khi sang Nhật, Đới Quư Đào đă có vợ.

Vợ Đới là Nữu Hữu Hằng tính t́nh nóng nảy, lại hay ghen nên nếu như biết Đới Quư Đào có người phụ nữ khác ở bên ngoài, chắc chắn sẽ không để yên, huống là là ông ta lại có con với người phụ nữ ấy.

Do muốn giấu chuyện có con với người phụ nữ khác, Đới Quư Đào đă quyết định nhờ người bạn thân của ḿnh là Tưởng Giới Thạch giúp đỡ, nhờ Tưởng nhận đứa con mới sinh ra làm con của ḿnh.


V́ vậy, sau khi Kaneko qua đời, Đới Quư Đào đă nhờ người mang đứa con riêng của ḿnh về giao cho Tưởng Giới Thạch.

Tưởng Giới Thạch đă đặt tên cho đứa con này là Vỹ Quốc và giao cho Diêu Dă Thành, người vợ bé ở Thượng Hải của ḿnh nuôi dạy.

Xem tới đây, Tưởng Vỹ Quốc giật ḿnh và cũng từ đó Vỹ Quốc bắt đầu nghi ngờ về xuất thân thực sự của ḿnh. Tất nhiên, khi đó Tưởng Vỹ Quốc không dám hỏi thẳng Tưởng Giới Thạch, tuy nhiên, đă một lần Tưởng Vỹ Quốc cả gan tới hỏi thẳng Đới Quư Đào. Ban đầu Đới Quư Đào chối, nhất quyết không thừa nhận.

Sau đó do Tưởng Vỹ Quốc cứ vặn hỏi, không c̣n cách nào khác, Đới Quư Đào chỉ nói: “Cậu chịu khó soi gương xem cậu giống ai hơn”.

Câu nói của Đới Quư Đào không khẳng định, cũng chẳng phủ định nhưng cũng đủ để một người thông minh như Tưởng Vỹ Quốc tự biết điều ǵ đằng sau.

Vào khoảng trước sau năm 1950, có người phát hiện ra rằng Tưởng Giới Thạch và Tưởng Kinh Quốc, con trai cả của Tưởng đều có nhóm máu O, tuy nhiên, nhóm máu của Tưởng Vỹ Quốc lại khác. Từ đó câu chuyện về thân thế của Tưởng Vỹ Quốc lại một lần nữa được đặt ra.

Mặc dù từ góc độ y học, chỉ dựa vào nhóm máu th́ không thể chứng minh được điều ǵ. Tuy nhiên, điều quan trọng là “Tưởng Vỹ Quốc và Tưởng Giới Thạch không có nhóm máu giống nhau nhưng lại có nhóm máu giống với con trai của Đới Quư Đào là Đới An Quốc”.

Chính v́ thế, chuyện Tưởng Vỹ Quốc là con ai được nhiều người cho là một thứ bí mật công khai.

Sau khi Quốc dân đảng chạy ra Đài Loan, đường hoạn lộ của Tưởng Vỹ Quốc cũng không được thuận lợi như người anh Tưởng Kinh Quốc.

Từ thiếu tướng lên tới trung tướng, Tưởng Vỹ Quốc đă phải phấn đấu ngót 8 năm, rồi từ trung tướng lên thượng tướng phải mất thêm 15 năm nữa. Nguyên nhân v́ sao th́ chẳng ai biết.

Nhiều người nói rằng, Tưởng Vỹ Quốc từng du học cả Đức lẫn Mỹ, là người có công rất lớn trong việc xây dựng bộ đội thiết giáp của Đài Loan.

Theo lư thường, với tài năng và sự tu dưỡng của Tưởng Vỹ Quốc, Tưởng Giới Thạch phải giao cho Tưởng Vỹ Quốc quyền lực rất lớn. Tuy nhiên, Tưởng Giới Thạch lại không làm như vậy.

Người ta nói rằng, nguyên nhân là v́ tính cách của Tưởng Vỹ Quốc khiến Tưởng Giới Thạch không yên tâm.

Tưởng Vỹ Quốc thích giao du, hễ gặp ai là cười nói, ai cũng có thể kết bạn. Tưởng Giới Thạch cảm thấy với tính cách như vậy, Tưởng Vỹ Quốc sẽ không có được sự trầm tĩnh và ổn định cần thiết.

Ngược lại, Tưởng Kinh Quốc lại luôn tỏ ra ḿnh là một “đại công tử” nhà họ Tưởng, phong thái rất khác với Tưởng Vỹ Quốc.

Chính v́ vậy, sau sự kiện binh biến ở Hồ Khẩu của phó tư lệnh quân thiết giáp Triệu Chí Hoa, người dưới quyền Tưởng Vỹ Quốc vào năm 1964, Tưởng Giới Thạch và Tưởng Kinh Quốc đă quyết định “đóng băng” con đường chính trị của Vỹ Quốc, đẩy ông ta ra khỏi trung tâm quyền lực mà Tưởng đang nắm giữ.

Đây chính là lư do khiến Tưởng Vỹ Quốc giữ hàm trung tướng tới 14 năm. Sau khi Tống Mỹ Linh nói với Tưởng Kinh Quốc th́ Tưởng Vỹ Quốc mới được thăng lên hàm thượng tướng.

Tuy nhiên, điều này tiếp tục khiến người ta tiếp tục nghi ngờ về thân thế của Tưởng Vỹ Quốc. Bởi lẽ, trừ phi Tưởng Vỹ Quốc không phải là con ruột của Tưởng Giới Thạch, nếu không v́ sao con đường thăng tiến của Tưởng Vỹ Quốc lại khó khăn tới như vậy?

Vào năm 1975, Tưởng Giới Thạch qua đời. Thời gian gian đó, chuyện “Tưởng Vỹ Quốc là họ Đới chứ không phải họ Tưởng” một lần nữa lại trở thành vấn đề nóng được cả xă hội bàn tán xôn xao.

Lưu Nghi Lượng trong cuốn sách nổi tiếng của ḿnh là “Tưởng Kinh Quốc truyện” có viết: “Lai lịch của dứa con này (Tưởng Vỹ Quốc) gần như ai cũng biết nhưng ai cũng không muốn nói cho rơ ràng”.

Năm 1986, Hồng Kông cho xuất bản cuốn sách tên là “Tưởng Vỹ Quốc có mặt”.

Trong cuốn sách này có viết: “Theo lời kể của Tưởng Vỹ Quốc th́ từ năm 4 tuổi, ông mới được Tưởng Giới Thạch nuôi dưỡng.

Nguyên nhân là v́ thân mẫu Tưởng Giới Thạch là Vương Thái Ngọc sinh Tưởng vào năm 1887, đặt tên là Chu Thái, sau đó lại sinh một đứa con trai khác tên là Thụy Thanh, c̣n có tên khác là Chu Truyền.

Tuy nhiên, Chu Truyền tới năm 3 tuổi th́ mắc bệnh qua đời. Chính v́ vậy, Vương Thái Ngọc mới muốn Tưởng mang Vỹ Quốc về nhà nuôi để thay thế cho đứa con trai là Chu Truyền đă mất”.

Mặc dù là như vậy, song theo tục lệ xưa th́ Tưởng Vỹ Quốc vẫn có thể coi là một người thuộc họ Tưởng.

Có lẽ, chính v́ vậy mà Tưởng Giới Thạch chăm sóc và dạy dỗ cả Tưởng Kinh Quốc lẫn Tưởng Vỹ Quốc rất cẩn thận. Kỳ vọng mà Tưởng Giới Thạch đặt ra cho 2 đứa con của ḿnh là “Kinh văn, Vỹ vơ”.

Tưởng hướng cho Tưởng Kinh Quốc trở thành một nhà chính trị c̣n Tưởng Vỹ Quốc th́ thuần túy được đào tạo trong môi trường quân đội, một người là “văn”, một người là “vơ”, hy vọng trở thành hai cánh tay đắc lực của ḿnh.

Tưởng Vỹ Quốc tuy không phải là con ruột do Tưởng Giới Thạch sinh ra, tuy nhiên, từ nhỏ đă rất thông minh, lanh lợi nên rất được Tưởng yêu thương.

Tưởng có lần từng nói: “Kinh khả giáo, Vỹ khả ái” (Tưởng Kinh Quốc th́ ngoan ngoăn, có thể dạy dỗ được c̣n Tưởng Vỹ Quốc th́ đáng yêu).

Tuy nhiên, dù Tưởng có đối tốt thế nào th́ có lẽ trong suốt một thời gian dài Tưởng Vỹ Quốc vẫn cho rằng Đới Quư Đào mới chính là cha ruột của ḿnh. Vào ngày 11/1/1989, trong bài phát biểu tại Đài Loan có tiêu đề “Cảm nhận trong một năm Tưởng Kinh Quốc từ trần”, lần đầu tiên, Tưởng Vỹ Quốc đă công khai bàn về thân thế của ḿnh.


Tưởng Vỹ Quốc

Cũng trong lần này, Tưởng Vỹ Quốc đă tuyên bố rất thẳng thắn rằng, bất kể là Tưởng Giới Thạch hay Đới Quư Đào, “làm con của ai, tôi cũng đồng ư”.

Vào năm 1996, trong dịp mừng thọ lần thứ 80 của ḿnh, khi trả lời phỏng vấn báo chí, Tưởng Vỹ Quốc đă chính thức lên tiếng thừa nhận rằng ḿnh là con của Đới Quư Đào và Kaneko.

Đương nhiên, t́nh cảm mà Tưởng Vỹ Quốc dành cho Tưởng Giới Thạch, người đă nuôi nấng ông ta thành người cũng vô cùng sâu nặng.

2. Vào năm 1949, sau khi Đới Quư Đào tự sát đă được hợp táng cùng người vợ cả là Nữu Hữu Hằng ở nghĩa trang Thành Đô. Tuy nhiên, sau khi nội chiến kết thúc, nghĩa trang nơi đặt mộ của Đới được dùng làm nơi xây dựng một học viện Trung y.

V́ thế, quan tài của Đới Quư Đào, vợ và cả thân mẫu họ Đới được dời ra một vườn trúc ở La Gia Niễn ở ngoại ô Thành Đô.

Trước Cách mạng văn hóa, mộ phần của Đới Quư Đào đă bị đào trộm. Sau đó, đến vườn trúc cũng không c̣n và thậm chí người ta cũng không biết mộ phần của Đới Quư Đào ở đâu nữa.

Mặc dù chẳng c̣n bao nhiêu hy vọng nhưng Lư Câu Cán và những người ở Thượng Hải vẫn cố gắng để giúp Tưởng Vỹ Quốc t́m mộ cha ruột của ḿnh.

Sau khi họp bàn và phân tích, Lư Câu Cán cho rằng, nếu như ngôi mộ đă từng bị cướp th́ chắc chắn phải có người cướp mộ.

Như vậy, chỉ cần t́m được những người cướp mộ này th́ có thể t́m được tông tích của hài cốt Đới Quư Đào. V́ thế, công an Thượng Hải đă phái 5 trinh sát giàu kinh nghiệm nhất đi điều tra.

Sau khi tới Thành Đô, nhờ sự phối hợp của những người bạn ở Tứ Xuyên, Lư Câu Cán đă liên tục lần theo dấu vết về nơi di táng của mộ Đới Quư Đào.

Lúc bấy giờ Trung Quốc đang tiến hành xây dựng đường quốc lộ, dân cư trong khu vực giải phóng mặt bằng đă rời đi nơi khác cả, chỉ c̣n lại một nhà. Chủ hộ là một người đàn ông hơn 40 tuổi.

Theo người dân nơi đây phản ánh th́ người này chẳng có công ăn việc làm, du thủ du thực, tính t́nh lại thô lỗ, trong thời cách mạng văn hóa đă hại không ít người, nếu có nghi ai cướp mộ th́ nên nghi y đầu tiên. Các nhân viên trinh sát đă nhanh chóng tới nhà người đàn ông này mời lên đồn để thẩm vấn.

Tại đồn công an, người đàn ông này đă khai rằng, lúc đó nh́n thấy mộ của 3 người họ Đới có quan tài rất tốt, nên trong ḷng đă nảy ra ư định cướp mộ.

Sau đó, trong thời gian khốn khó, nhà hết cả đồ ăn mới quyết định đào trộm mộ lấy quan tài đem bán. Số tiền đó được y chia với các cán bộ đội sản xuất.

Nghe tới đây, Lư Cán Câu thở phào nhẹ nhơm v́ cuối cùng cũng đă t́m ra người cần t́m. Tuy nhiên, nếu quan tài đă đem bán vậy th́ c̣n hài cốt trong quan tài th́ sao?

Theo sự điều tra sau đó của công an Tứ Xuyên, người đàn ông này khai rằng, khi đó đào mộ trộm, sợ người khác phát hiện nên những hài cốt đào được phải vội vàng đem chôn ngay ở bên bờ một con sông nhỏ.

Các trinh sát và Lư Cán Câu lập tức ra hiện trường nơi người đàn ông khai đă chôn các hài cốt th́ thấy nơi đó máy xúc đang xúc đất lấp sông làm móng cho đường quốc lộ.

Công an Tứ Xuyên vội vă yêu cầu công nhân ngừng thi công và mọi người bắt đầu đào ở những nơi nhiều nhiều khả năng là chôn cất ba bộ hài cốt của nhà họ Đới.

Sau nhiều giờ đào bới và t́m kiếm, cuối cùng mọi người cũng t́m thấy ba chiếc sọ người và rất nhiều xương.

Sau đó các bác sĩ pháp y kiểm tra khẳng định ba xương sọ này có 2 nữ và một nam, như vậy phù hợp với ba ngôi mộ của nhà họ Đới, gồm mộ của Đới Quư Đào, vợ Nữu Hữu Hằng và mẫu thân của Đới. Từ đó khẳng định đây chính là hài cốt của Đới Quư Đào.

Lư Cán Câu mừng lắm, lập tức gọi điện thông báo cho Tưởng Vỹ Quốc. Tưởng Vỹ Quốc cũng rất vui và cảm kích. Khi đó, Tưởng c̣n nói với những người xung quanh rằng: “Tâm nguyện nhiều năm cuối cùng cũng đă thực hiện được”.

Được sự đồng ư của Tưởng Vỹ Quốc, hài cốt của Đới Quư Đào được hỏa táng sau đó đưa tới Đài Loan rồi cuối cùng lại mang trở về đại lục để an táng. Sau khi tro cốt của Đới Quư Đào được đưa tới nơi ở của Tưởng Vỹ Quốc ở Đài Loan, Tưởng Vỹ Quốc đă tổ chức một lễ tế rất long trọng.

Tưởng đă thực hiện túc trực bên linh cữu 3 ngày, ăn chay một tuần, giống như con để tang cha.

Sau khi bàn bạc với bạn bè, Lư Cán Câu cho rằng, Đới Quư Đào vốn quê gốc ở Ngô Hưng, Chiết Giang, do vậy kiến nghị mang tro cốt của Đới đem về chôn ở bên cạnh Trần Kỳ Mỹ ở Hồ Châu. Tưởng Vỹ Quốc cũng rất coi trọng ư kiến của Lư, sai người về Hồ Châu để khảo sát.

Tuy nhiên, sau khi khảo sát xong, Tưởng Vỹ Quốc cho rằng nơi Lư Cán Câu đề nghị phong thủy không tốt, có quá nhiều nước do vậy Tưởng Quyết định sẽ an táng tro cốt của Đới ngay tại Thành Đô.

Vào thời điểm đó, phương trượng của Chiêu Giác Tự ở Thành Đô là pháp sư Thanh Định biết được việc này đă liên hệ với Tưởng Vỹ Quốc và đề nghị Tưởng đưa tro cốt của Đới Quư Đào về chùa của ḿnh.

Thanh Định vốn tên là Trịnh Toàn Sơn, người Chiết Giang, từng tốt nghiệp Đại học Trung Sơn, học sinh khóa 5 của trường quân sự Hoàng Phố, từng làm tới chức thiếu tướng chủ nhiệm huấn luyện chính trị của đoàn huấn luyện cán bộ cao cấp của Quốc dân đảng.

Trong thời gian chiến tranh chống Nhật, do bất măn với sự hủ bại của chính quyền Quốc dân đảng đă quyết định xuất gia tại chùa Chiêu Giác Tự.

Sau khi nội chiến kết thúc vào năm 1949, Thanh Định liên tục giữ chức vụ phương trượng của Chiêu Giác Tự và thường vụ của Hiệp hội Phật giáo tỉnh Tứ Xuyên và là Hội trưởng Hội Phật giáo Thành Đô…

Thanh Định nói với Tưởng Vỹ Quốc rằng: “Đới cư sĩ từng là chủ nhiệm chính trị đầu tiên của trường quân sự Hoàng Phố, với tôi ông là thầy. Đới cư sĩ một đời hướng Phật, tối ngày tụng kinh, lễ Phật, c̣n tổ chức rất nhiều pháp hội hộ quốc trừ tai.


Đới Quư Đào

Những khoản tiền do ông và vợ ăn uống cần kiếm để ra được, toàn bộ đều quyên góp cho trẻ mồ côi ở Lạc Dương, Thiểm Tây, trong suốt 10 năm liền chưa thấy năm nào không có.

Cửu Thế Ban Thiền đại sư từng kết làm bạn với Đới cư sĩ, do vậy nếu như tro cốt của ông được an táng tại chùa Chiêu Giác th́ cũng là niềm vinh hạnh của bản tự”.

Tưởng Vỹ Quốc nghe được lời đề nghị này của Thanh Định th́ rất vui, nói rằng Chiêu Giác tự là vị trí đặt mộ rất thích hợp.

Sau khi được Tưởng Vỹ Quốc đồng ư, Chiêu Giác Tự đă cho xây dựng một ṭa tháp đặt hài cốt của Đới Quư Đào. Chính tay Tưởng Vỹ Quốc đă viết lên tháp ḍng chữ “Duy tâm thị Phật”.

Từ đó, Đới Quư Đào một nhân vật đ́nh đám thời Dân quốc, cha ruột của Tưởng Vỹ Quốc sau khi chết 40 năm cuối cùng đă t́m được nơi chôn cất để yên giấc ngàn thu.

Vào năm 1990, khi Đài Loan tổ chức bầu cử tổng thống, từng có người kiến nghị Tưởng Vỹ Quốc ra ứng cử chức phó tổng thống. Tuy nhiên cuối cùng Tưởng Vỹ Quốc đă không tham gia ứng cử. Lần đó, Lư Đăng Huy và Lư Nguyên Thốc đă trúng cử tổng thống và phó tổng thống.

Vào năm 1993, Tưởng Vỹ Quốc nhận lời mời làm cố vấn phủ tổng thống của Trung Hoa dân quốc. Mặc dù vậy tuổi tác đă cao song hoạt động xă hội của Tưởng Vỹ Quốc vẫn rất sôi nổi. Tưởng là người sáng lập Học hội Chiến lược Trung Hoa, Chủ tịch Học hội Kinh tế Văn Hóa Đức,…

Vào ngày 22/9/1997, Tưởng Vỹ Quốc qua đời ở bệnh viện Vinh Dân, Đài Bắc, Đài Loan v́ bệnh tiểu đường. Năm đó, Tưởng Vỹ Quốc 81 tuổi.

Nguồn: Đại Nam/ Phunutoday
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	6
Size:	20.4 KB
ID:	379489
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09895 seconds with 14 queries