Kiểm duyệt Internet: Vũ khí của bạn là ǵ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-31-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,320
Thanks: 11
Thanked 13,562 Times in 10,830 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Kiểm duyệt Internet: Vũ khí của bạn là ǵ?

Tại một cuộc họp của Liên Hiệp Quốc về quản lư truyền thông tại Dubai vào tháng Chín năm ngoái, các đại diện của hầu hết các quốc gia trên thế giới đă tranh căi gay gắt về cách Internet nên được quản lư như thế nào.

Cuộc tranh căi chia ra rơ rệt thành hai phía và chủ yếu nằm ở chỗ một đất nước nên kiểm soát Internet ở mức nào. Một phía là Mỹ, Cộng đồng chung Châu Âu và những đất nước phát triển khác th́ cho rằng nên để Internet hoàn toàn tự do; c̣n phía bên kia là Trung Quốc, Nga, Ả rập Xê-út, Sudan và một số nước chuyên chế khác. Một lượng lớn các quốc gia này xem chừng thích thú với phương pháp của Trung Quốc (hoặc của Nga), với phương pháp cho phép nhiều truy cập vào Internet để phục vụ lợi ích kinh tế, nhưng đồng thời theo dơi, sàn lọc, đánh chặn và xóa bỏ những ư kiến tự do trên mạng.

Mô h́nh kiểm soát Internet của Trung Quốc đang được áp dụng ở nhiều nước khác

Internet FreedomNhiều quốc gia ở châu Á và châu Phi đang sử dụng công nghệ của Trung Quốc trong cả việc cung cấp Internet cũng như việc kiểm soát cách thức sử dụng, và một số nước cộng ḥa ở Trung Á th́ dường như đang sử dụng công nghệ giám sát của Nga. Một số đất nước như Turkmenistan th́ thích sử dụng mô h́nh của Bắc Triều Tiên, tức là ít có mấy ai được vào mạng, và một số nước khác bao gồm Azerbaijan th́ không khuyến khích việc sử dụng Internet một chút nào. Kate Pearce tới từ trường Đại học Washington giải thích, Azerbaijan đă có một chiến dịch hiệu quả nhằm chống lại những thứ xấu xa của mạng Internet như các bệnh thần kinh, li hôn, buôn gái mại dâm và lạm dụng t́nh dục trẻ em. Cô cũng cho biết chỉ có một phần tư dân số Azerbaijan đă từng lên mạng và hiện đứng sau các nước láng giềng nghèo hơn của họ; và cũng chỉ có 7% sử dụng Facebook.

Nhưng phần lớn các nước chuyên chế đều đă cho phép người dân sử dụng mạng Internet, để ư rằng Trung Quốc đă biết cách sử dụng Internet một cách triệt để nhưng đồng thời cũng kiểm soát rất chặt chẽ. Ở Kazakhstan, chỉ có khoảng 50% dân số nước này vào mạng Internet, so với con số 3.3% trong năm 2006, dù rằng truy cập vẫn c̣n bị kiểm soát gắt gao bởi nhóm Big Brotherish.

Vũ khí của bạn là ǵ?

Ở Nga, Nigeria, Việt Nam và một số nước khác, chính phủ chọn cách trả tiền cho một số người để viết blog và đưa ra nhiều lời b́nh luận với quan điểm đứng về phía nhà nước, một phương pháp mà Trung Quốc đă bắt đầu từ năm 2005 với khoảng “50% dư luận viên” được chính phủ nước này thuê mướn. Belarus, Ethiopia, Iran và nhiều nước khác có vẻ như sử dụng phương pháp “kiểm duyệt sâu sắc” nhằm nắm được các thông tin có tính lật đổ. Phương pháp này được hỗ trợ mạnh mẽ bởi các nhà cung cấp phần mềm từ Trung Quốc như Huawei và ZTE cũng như một số công ty khác. Hiển nhiên, những người dùng mạng Internet biết là họ đang bị theo dơi nên thường không đả động ǵ tới các thông tin mang tính “phản động”.

Ngoài ra, một số nhà nước chuyên chế c̣n lựa chọn phương án chặn một số trang web nước ngoài với nội dung mang tính chính trị nhạy cảm cùng với việc đóng cửa hoàn toàn hoặc đe dọa một số trang mạng trong nước mang tính chống đối. Ở một vài đất nước, các trang mạng chống đối trở thành đối tượng cho các cuộc tấn công mạng như Denial-of-Service (DoS). Một phương pháp khác mượn từ Nga là gán tội cho một số người điều hành các trang mạng mang tính phản động với tội danh cực đoan hoặc phỉ báng. Nghe có vẻ buồn cười nhưng thực tế tại một số nước th́ những hành động này bị cho là phạm pháp. Phương pháp này được Kazakhstan áp dụng, nơi họ c̣n đóng cửa các trang mạng mà không cần thông báo hay giải thích ǵ cả, tương tự như cách Trung Quốc đă làm. Các quan chức Kazakhstan cho biết mạng Internet ở đây hoàn toàn tự do và hoạt động một cách mạnh mẽ, họ chỉ chặn các trang mạng cực đoan mà thôi. Nhưng điều này nghe có vẻ khó tin ở một đất nước không có tự do báo chí và Tổng thống Nursultan Nazarbayev th́ liên tục khăng khăng rằng ông đạt được hơn 90% phiếu bầu.

Ngày càng nhiều các quốc gia mà ở đó Internet đang bị kiểm soát chặt chẽ, bưng bít bao nhiêu cũng được, miễn là phù hợp với lợi ích của nhóm cầm quyền. Họ ngụy biện rằng các chính phủ phương Tây cũng quản lư Internet, kiểm duyệt nội dung và đóng cửa các trang mạng “phản động” nên họ cũng có quyền làm như thế. Đó chính là tâm điểm của cuộc tranh căi trong phiên hội đàm của Liên Hiệp Quốc tại Dubai. Nga, Trung Quốc và 87 nước khác khăng khăng rằng mọi quốc gia cần tôn trọng quyền của các quốc gia khác trong việc sử dụng Internet theo cách của riêng họ. Nổ lực của cuộc họp đă thất bại, nhưng mô h́nh kiểm duyệt Internet của Trung Quốc rơ ràng đă thu hút rất nhiều nước khác muốn làm theo.

Nguồn: Phiatruoc.info
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	4
Size:	16.4 KB
ID:	477520
 

Tags
Kiểm duyệt Internet, Vũ khí của bạn là ǵ?
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07932 seconds with 14 queries