Cận cảnh "khu ổ chuột" xập xệ giữa ḷng Thủ đô - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-03-2013   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Cận cảnh "khu ổ chuột" xập xệ giữa ḷng Thủ đô

Nằm ngay sát chân cầu Long Biên, khu dân cư số 2, phường Phúc Xá (quận Ba Đ́nh, Hà Nội) là dăy nhà sập sệ, cũ nát. Đây là nơi những người lao động ở chợ đầu mối Long Biên tá túc và sinh sống.

Hầu hết những người dân sinh sống trong khu vực này đều là người lao động từ các tính khác như Hưng Yên, Nam Định, Thái Nguyên, Hà Tây cũ (Ứng Ḥa, Mỹ Đức,…). Công việc chủ yếu của họ là khuân vác, bán hàng rong, gánh thuê, nhặt rác.


"Khu ổ chuột" dưới chân cầu Long Biên.

Con đường dẫn vào khu dân cư tràn ngập rác thải, mùi hôi thối từ cống nước bốc lên nồng nặc. Thế nhưng những người lao động sống bao năm qua ở đây vẫn hằng ngày chịu đựng để bám chợ mưu sinh.
Đều đặn 1 giờ sáng bà Nguyễn Thị Trái (70 tuổi) - cư dân ở “khu ổ chuột” dưới chân cầu Long Biên lại thức dậy sau khi chợp mắt được một lúc. Bà hối hả mang bao đi khắp các ngơ gách chợ Long Biên để nhặt phế thải. Công việc của bà lăo thường bắt đầu từ lúc đồng hồ sang canh và kết thúc vào 10 giờ trưa hôm sau.


Dù tuổi thất thập nhưng bà Trái chưa một ngày dám nghỉ ngơi.

Nhặt nhạnh phế thải xong bà giặt giũ từng tấm nilon rồi tận dụng ngay ngơ ra vào làm chỗ phơi phóng. Đă 70 tuổi nhưng bà Trái không dám nghỉ một ngày nào bởi theo bà “hôm nào mà nghỉ th́ chỉ có nhịn đói”.

Ngồi dựa vào bức tường cũ kỹ thở hổn hển, bà Trái kể về cuộc sống của ḿnh. Bà cho biết đă gắn bó ở gầm cầu Long Biên đă gần 40 năm. Nhớ lại chuyện xưa bà lăo tuổi thất thập buồn tủi rơi nước mắt.

Bà quê ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, v́ khúc mắc gia đ́nh nên bà bỏ chồng bế con gái c̣n đỏ hỏn mới được gần 2 tháng tuổi xuống Hà Nội một thân một ḿnh nuôi con khôn lớn.

Hai mẹ con bà kiếm sống bằng nghề nhặt rác. “Ngày ấy không có tiền thuê nhà trọ mẹ con tôi sống tạm bợ, lay lắt dưới gầm cầu. Địu con trên lưng đi nhặt rác kiếm cháo sống qua ngày. Tối đến tranh thủ mắc màn chợp mắt được 1 lúc th́ 1 giờ đêm xe tải từ các nơi về đổ hàng, hai mẹ con lại phải chạy chợ”.


Căn pḥng tạm bợ của bà Trái cùng 2 người lao động khác rộng chưa đầy 10m2, ẩm mốc.

Một tay nuôi nấng đứa con gái đến nay thấm thoát đă gần 40 năm, con gái bà lấy chồng ở tận Bắc Giang. Hằng ngày bà Trái vẫn lam lũ đi nhặt rác kiếm tiền nuôi sống bản thân và giành tiền mua quà, quần áo cho các cháu ngoại.
Có “điều kiện” bà mới dám rủ 2 người cũng dân lao động đến thuê ngôi nhà tạm bợ gần 10 m2 đă cũ nát và sập sệ. Tuy nhiên mỗi tháng hết hơn 1 triệu tiền nhà, tiền điện th́ 4 ngh́n/số.
Cùng chung số phận như bà Trái, cô Lê Thị Ḥa (47 tuổi) ở huyện Ứng Ḥa, Hà Nội sau mỗi vụ mùa màng xong lại khăn gói lên “đóng đô” ở “khu ổ chuột”. Cô cho hay: “Nhà có 5 người con đang tuổi ăn học nên vẫn phải cố kiếm tiền lo cho các con nên người”, chồng ở nhà lo ruộng vườn c̣n với cô Ḥa th́ mỗi khi mặt trời xuống bóng, phiên chợ họp cô lại đi gánh hàng thuê đến thấu sáng. Mỗi ngày gánh vất vả cũng chỉ được 100 ngh́n đồng.
“Những ngày đầu gánh không quen chân tay đau ê ẩm, người mỏi nhừ nhưng rồi dần cũng quen, thấm thoát thế mà tôi cũng sống ở đây được gần 10 năm rồi. Nhiều lúc nhớ chồng, nhớ con nhỏ ở nhà nhưng vài ba tháng mới tranh thủ về được 1, 2 hôm. Ở xóm này ai cũng đi làm thuê như ḿnh cả nên cũng đồng cảm cho nhau”, cô Ḥa buồn rầu kể.
Gần 30 nhân khẩu chung nhau 1 nhà tắm được che tám bằng bao tải nilon.

Cô cũng vui vẻ kể về 3 cô con gái đầu giỏi dang, trong đó cô con gái đầu giờ đă ra trường đi làm tự lo cho cuộc sống, 2 người em đang học đại học. “Ḿnh sống khổ nào cũng được miễn sao các con học hành thành tài th́ vợ chồng tôi cũng ấm ḷng”, cô kể.
Theo cô Ḥa, ở dăy nhà tạm bợ của cô có 7 pḥng với gần 30 nhân khẩu. Tuy nhiên chỉ có chung một nhà tắm và vệ sinh. “Gần 30 người tắm chung một nhà tắm bé xíu, không có cửa kiên cố phải che tạm bằng bao tải nilon. Chúng tôi ở đây tất cả dùng nước giếng khoan lên nhiều hôm nguồn nước bơm lên tanh và mùi khó chịu lắm nhưng vẫn phải dùng v́ nếu không dùng cũng chẳng lấy đâu ra nước để sinh hoạt, nấu nướng. Pḥng trọ th́ ẩm mốc, mưa th́ dột mà nắng th́ nóng rát”, cô cho hay.
Ngôi nhà sập sệ "đệ nhất" chợ Long Biên của vợ chồng ông Hùng.

Ở dăy chợ đầu mối Long Biên không ai là không biết đến vợ chồng ông Dương Đức Hùng (68 tuổi) và bà Phạm Thị Bích (56 tuổi). Túp lều được ông bà thuê với giá 700 ngh́n đồng mỗi tháng sập sệ “đệ nhất” ở chợ Long Biên bởi túp lều không khác ǵ ổ chuột, dột nát, chờ sập và không có điện sinh hoạt.

Vốn là người quê ở huyện Khoái Châu, Hưng Yên nhưng v́ cuộc sống ở quê kiếm đồng tiền khó khăn hai vợ chồng ông Hùng ra Hà Nội sống nhờ chợ Long Biên bằng nghề nhặt rác, phế thải từ hàng chục năm nay. Không con cái, hai ông bà chỉ biết dựa vào nhau sống.


Bên trong ẩm thấp, dột nát là nơi ở của cặp vợ chồng nghèo.

Tranh thủ nấu cơm ăn để tối đi nhặt rác ông Hùng kể: “Hai vợ chồng chỉ biết nuôi vài con chó con làm bạn, không con cái bầu bạn, nhiều khi thấy hàng xóm xum vầy bên mâm cơm tối vợ chồng tôi thấy mà thèm, nhưng số trời không cho cũng đành chịu”.

Cả đêm đi nhặt rác đủ cho ông bà sống tạm bợ nơi cửa chợ. Ở trong ngôi nhà chờ sập chỉ cao gần 1,5 mét nên mỗi khi vợ chồng ông Hùng vào nhà đều phải cuối đầu, bên trong th́ sập xệ, bề bộn đồ dùng, quần áo.

"Ở đây nắng nóng mấy vợ chồng tôi cũng chịu được. Chỉ sợ nhất là hôm nào trời mưa, lúc ấy hai vợ chồng chỉ biết mặc áo mưa ngồi trên giường chờ trời tạnh”, ông Hùng buồn rầu kể.
vnn
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	gamcau_1.JPG
Views:	139
Size:	60.2 KB
ID:	499265 Click image for larger version

Name:	gamcau_3.JPG
Views:	141
Size:	65.4 KB
ID:	499266 Click image for larger version

Name:	gamcau_2.JPG
Views:	142
Size:	54.2 KB
ID:	499267 Click image for larger version

Name:	gamcau_4.JPG
Views:	136
Size:	61.1 KB
ID:	499268 Click image for larger version

Name:	gamcau_5.JPG
Views:	139
Size:	65.9 KB
ID:	499269 Click image for larger version

Name:	gamcau_6.JPG
Views:	138
Size:	60.1 KB
ID:	499270
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04065 seconds with 14 queries