VBF-Sẽ đến lúc 2 nền kinh tế mạnh nhất thế giới phải "choảng" nhau để phân chia thắng bại cũng nên. Cả hai đang căng thẳng ở nhiều chiến tuyến. Đặc biệt lần này những vấn đề nghiêm trọng hơn khi các đảo Trung Cộng đă nắm rồi th́ c̣n ǵ là chặn được nữa?Nên chỉ c̣n chiến tranh sẽ xảy ra chăng?
Ngoại Trưởng Rex Tillerson trong bài diễn văn chào các nhân viên tại Bộ Ngoại Giao khi ông đến nhậm chức vào ngày thứ Năm tuần qua. (Mark Wilson/ Getty Images)
Cuối tuần qua báo điện tử The National Interest chạy hàng chữ rất giật gân như sau “Một cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ là Đệ Tam Thế Chiến và có thể sẽ kéo dài.” Một tựa như vậy khiến người đọc sẽ nghĩ ngay đến đường lối ngoại giao của Mỹ do ông Rex Tillerson cầm trịch sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ vùng Đông Á ra sao.
Nhiều chuyên gia nhận xét t́nh h́nh hiện nay có vẻ giống như hồi Đệ Nhất Thế Chiến, khi có người lúc đó bảo “làm ǵ chiến tranh xảy ra được” và cuối cùng nó vẫn xảy ra. Bất ngờ là yếu tố đầu tiên của chiến tranh.
Cách đây 15 năm nếu người ta hỏi lư do ǵ khiến Hoa Kỳ và Trung Quốc lâm chiến với nhau, th́ câu trả lời khá rơ là “do Bắc Hàn và vấn đề Đài Loan.” Giờ đây hai yếu tố này vẫn c̣n, nhưng có một yếu tố thứ ba vào năm 2017 là tham vọng bành trướng của Trung Cộng, bắt đầu từ Biển Đông.
Có người bảo mối liên hệ của hai siêu cường chằng chịt th́ làm sao nổ ra chiến tranh, một trong những người này là Bộ Trưởng Quốc Pḥng Delfin Lorenzana của Phi Luật Tân. Ông này nói, “Những nỗi e sợ sẽ xảy ra một cuộc đối đầu quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ở Biển Đông đă bị thổi phồng.”
Ông Lorenzana từng làm tùy viên quân sự cho Ṭa Đại Sứ Phi Luật Tân ở Hoa Kỳ trong gần một thập niên. Lên tiếng trong một cuộc phỏng vấn mới đây ở Manila, ông cho hay, “Tôi không cho là cuộc chiến tranh Trung Mỹ sẽ diễn ra.”
Ông Lorenzana nhận định như sau, “Là một doanh nhân, ông Donald Trump biết rơ nếu chiến tranh nổ ra th́ doanh nghiệp sẽ hứng chịu hậu quả to lớn ra sao.”
Nhưng Ngoại Trưởng Rex Tillerson mới là người gây lo ngại nhiều nhất v́ thái độ của ông hết sức cứng.
Khi nhận định về lới nói của ông Tillerson trước đây là sẽ “ngăn chận không cho Trung Quốc tiếp cận với các đảo ở Biển Đông,” th́ ông Lorenzana nói, “Làm sao mà bạn có thể ngăn chận được một chuyện khi nó đă xảy ra rồi?”
Điều lạ là trong lúc “miệng nói ḥa b́nh,” Manila lại chuẩn bị cho chiến tranh. Trung Quốc đă hứa hẹn giúp cho quân đội Phi Luật Tân sẽ trở nên hùng mạnh so với các xứ trong khu vực trong ṿng 10 năm tới, nên cũng không có ǵ lạ khi Tổng Thống Rodrigo Duterte của Phi Luật Tân muốn tách khỏi ảnh hưởng Mỹ và hướng về Trung Quốc.
Ông Lorenzana cho hay ông sẽ yêu cầu Quốc Hội Phi Luật Tân gia tăng ngân sách quốc pḥng lên, so với con số 1.5% vào GDP như hiện nay là quá ít. Các quốc gia lân bang vùng Đông Nam Á của Phi Luật Tân luôn có ngân sách quốc pḥng cao hơn Phi Luật Tân.
Nhưng Phi Luật Tân không có “nghĩa lư” ǵ nếu chiến tranh xảy ra, v́ quân cờ này quá nhỏ trong một thế trận quá lớn. Theo nhà b́nh luận Robert Farley th́ khó tưởng tượng là Mỹ ra tay đánh trước, v́ “bản chất của Mỹ” là như thế, nhưng thật quá nguy hiểm khi phải hứng đợt hỏa tiễn đầu tiên của Trung Quốc rơi như mưa xuống, mới có phản ứng trả đũa lại.
Chiến tranh hay ḥa b́nh, đó là vấn đề.