Đánh Iran, Mỹ mất đến ba ngh́n tỷ. Vậy mà họ chắng thu được ǵ đau nha. Chuyên gia nhận định rằng “Các đ̣n tấn công Iran sẽ khiến giá dầu tăng vọt, làm t́nh h́nh kinh tế tại Châu Âu xấu đi đột ngột và sẽ bị Bắc Kinh phản ứng gay gắt”.
Thời gian tiến hành chiến dịch đường không quy mô lớn như vậy (ước tính) sẽ kéo dài từ 2-3 tháng đến 5-6 tháng, tùy thuộc vào ư chí quyết tâm và khả năng của Nước Cộng ḥa Hồi giáo Iran đánh trả quân xâm lược, các phản ứng của Cộng đồng quốc tế, mà trước hết là của Trung Quốc và Nga.
Cuộc khủng hoảng đang tăng nhiệt Châu Âu và ở chính nước Mỹ, cũng như áp lực từ cộng đồng quốc tế trong trường hợp chiến dịch nói trên bị sa lầy cũng có thể buộc nó (chiến dịch) phải kết thúc trước khi (dù chưa) đạt được các mục tiêu đề ra. Có nghĩa là nó (chiến dịch) rất có thể kết thúc thất bại.
Chính v́ thế mà Mỹ và các đồng minh sẽ bị bó buộc về thời gian. Nên (Mỹ và đồng minh) buộc phải đảm bảo cho cụm lực lượng không quân Liên quân chiếm được ưu thế tuyệt đối cả về số lượng lẫn chất lượng trước lực lượng pḥng không và không quân Iran.
Có nghĩa là cần phải thành lập được một cụm không quân có không ít hơn 1.000- 1.500 máy bay, trong số đó có 180-360 máy bay của không quân hải quân (máy bay trên tàu sân bay) và đến 40-50 máy bay ném bom chiến lược.
Ngoài ra, nhiều khả năng là cần phải sử dụng từ 1.500 đến 2.500 quả tên lửa có cánh phóng từ trên không (máy bay) và phóng từ biển (tàu nổi và tàu ngầm), 200-300 máy bay không người lái các chức năng khác nhau.
Máy bay ném bom chiến lược B-52H và máy bay trên tàu sân bay USS Abraham Lincoln đang. Ảnh chụp ngày1/6/2019. Ảnh: US Navy.
Và kết quả của một chiến dịch trên không quy mô như vậy là: nền kinh tế Iran sẽ chịu thiệt hại to lớn, đặc biệt ngành công nghiệp dầu mỏ, - và v́ rất có khả năng nó (công nghiệp dầu mỏ) sẽ là mục tiêu chính của chiến dịch tấn công, nên sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Cả ngành công nghiệp tên lửa và tổ hợp hạt nhân cũng bị thiệt hại nặng, nhưng Liên quân sẽ không đánh sập được tất cả các ngành kinh tế Iran. Nếu chỉ tiến hành các chiến dịch đường không, không thể buộc được Iran phải đầu hàng, bởi v́ các mục tiêu quan trọng nhất được bố trí trong các hầm sâu kiên cố ở các dăy núi đá, ngay cả những loại đạn thông thường dù mạnh nhất cũng sẽ bất lực.
Trong khi khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân hoàn toàn bị loại trừ v́ những lư do chính trị. V́ vậy, những mục tiêu mà bên tấn công đặt ra (khi tiến hành chiến dịch) khó có thể đạt được, ngay cả trong trường hợp các sự kiện phát triển theo đúng kịch bản có lợi nhất cho Mỹ và Liên quân.
Trong khi đó, tổn thất của Không quân Liên quân trong các trận không chiến có thể nằm trong giới hạn 3-4%. Khoảng 3-5% (trong tổng số) máy bay nữa có thể bị phá hủy ngay trên mặt đất do các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo tầm trung và tên lửa chiến dịch- chiến thuật của Iran.
Để đảm bảo cho các hoạt động tác chiến cường độ cao của một cụm quân lớn như vậy, cần phải tập kết một lượng dự trữ vật chất- kỹ thuật tương ứng.
Tổng số lượng hàng hóa cần phải được vận chuyển đến khu vực chuẩn bị tiến hành các hoạt động tác chiến (theo kinh nghiệm các chiến dịch quân sự chống Iraq) chắc chắn sẽ vượt quá 2 (hai), thậm chí là tới 3 (ba) triệu tấn, tổng chi phí cho chiến sự sẽ vượt quá giới hạn 1 (một) ngh́n tỷ đô la.
Ngay cả đối với Mỹ, khoản chi phí như vậy cũng đă là một gánh nặng. Ngoài ra, các đ̣n tấn công nhằm vào Iran sẽ làm giá dầu tăng vọt, tác động tiêu cực đến nền kinh tế vốn đang gặp khó khăn tại Châu Âu và dẫn đến những phản ứng cứng rắn từ phía Trung Quốc.
Mỹ, Israel và Ả Rập Xê-út sẽ phải rất vất vả t́m kiếm (và nghĩ ra) các cơ sở pháp lư quốc tế để biện minh cho một chiến dịch như vậy.
Sau những lời nói dối trắng trợn bị bóc mẽ của người Mỹ về "vũ khí hủy diệt hàng loạt của Iraq" tại Liên Hợp Quốc ( Trên ảnh: Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell giơ một chiếc lọ nhỏ “có khả năng mang bệnh than” trước Hội đồng bảo an LHQ - ảnh AP chụp ngày 5/2/2003), thiên hạ sẽ c̣n rất ít người tin vào "mối đe dọa hạt nhân Iran" mà Mỹ trưng ra lần nữa.
Trong mọi trường hợp th́ Mỹ cũng sẽ không thể có cách nào ép được Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua một nghị quyết do ḿnh soạn thảo- Nga và Trung Quốc chắc chắn sẽ phong tỏa nghị quyết trên. Và như vậy có nghĩa là nhiệm vụ thành lập một liên minh cần thiết cho chiến dịch sẽ càng khó khả thi hơn.
Không có được yếu tố bất ngờ, không thể giành chiến thắng
Nếu như (Mỹ) không thể thuyết phục được Ancara (Thổ Nhĩ Kỳ) tham gia chiến dịch này, dù chí dưới h́nh thức là cho mượn cơ sở hạ tầng để bố trí một phần lực lượng của cụm không quân liên quân, sẽ nảy sinh những vấn đề rất nghiêm trọng – (đó là) năng lực hoạt động (sức chứa) của 15 sân bay quân sự của Ả Rập Xê-út không đủ để bố trí cho một số lượng máy bay chiến đấu cần thiết phục vụ chiến dịch.
Và v́ vậy, đây lại là thêm một nhân tố nữa làm hạn chế rất đáng kể quân số cụm quân không quân- và hậu quả là, khả năng giành thắng lợi cuối cùng cũng bị đặt dấu hỏi. Do đó, việc lôi kéo bằng được Thổ Nhĩ Kỳ tham gia liên minh chống Iran là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với Mỹ và các đồng minh của Mỹ.
Và trong trường hợp này, lập trường của Nga lại vô cùng có ư nghĩa – nếu duy tŕ được các mối quan hệ thân thiện (với Thổ Nhĩ Kỳ), Matxcova có thể thuyết phục Ancara kiềm chế không tham gia vào các hành động quân sự chống Iran.
Xét tổng thể tất cả các yếu tố, thời gian để làm công tác chuẩn bị cho một chiến dịch như vậy có thể phải mất từ 3-4 đến 5-6 tháng hoặc nhiều hơn. Chính v́ vậy, không thể nói bất cứ điều ǵ về cái gọi là “bất ngờ chiên lược” ở đây cả.
Thành thử, Iran có đủ thời gian để “tống chuẩn bị” cho cả nước đánh trả cuộc tấn công xâm lược, c̣n các đồng minh của Iran, có đủ thời gian để cân nhắc, đánh giá mức độ hỗ trợ quân sự như thế nào cho phù hợp và hậu quả (nếu có) của việc hỗ trợ quân sự cho Iran.
Nếu Nga quyết định giúp Iran, th́ Nga có thể sẽ cung cấp một số lượng lớn hoặc tương đối lớn các hệ thống tên lửa pḥng không hiện đại, ví dụ, S-300 và thậm chí là các phiên bản xuất khẩu của S-400, các phương tiện tác chiến điện tử và hệ thống kiểm soát t́nh huống trên không hiện đại và cung cấp bổ sung cho Iran một số cơ số đạn (tên lửa, v.v).
C̣n khi chiến sự đă nổ ra, sự hỗ trợ của Nga có thể được thể hiện bằng cách cung cấp cho hệ thống pḥng không Iran những thông tin t́nh báo (trinh sát) về hoạt động của cụm không quân liên quân.
Sự giúp đỡ từ phía Nga sẽ làm “phức tạp hóa” một cách rất đáng kể chiến dịch đường không của bên tấn công và làm tăng mạnh tổn thất của lực lượng này (tới 8-10% tổng số máy bay có người lái).
Hiệu quả đạt được sẽ giảm thấp tới mức mà ngay cả những kẻ chỉ chuyên sống bằng nghề tuyên truyền cũng khó có thể khẳng định rằng cuộc tấn công đường không vào Iran đă đạt được “những thành công nhất định” nào đó. Trong những bối cảnh như vậy, dám nói đến “thành tích” là một việc làm rất đáng ngờ.
Nói như vậy có nghĩa là lập trường của Nga có một ư nghĩa chủ chốt trong việc Mỹ và các đồng minh có quyết định tiến hành công tác chuẩn bị và triển khai một chiến dịch đường không chống lại Iran hay không.
Và như vậy, t́nh h́nh kinh tế và chính trị đă làm cho Mỹ, Israel và Rập Xê-út rất khó tạo ra được các điều kiện quân sự- chiến lược và luật pháp quốc tế để tiến hành một chiến dịch tấn công đường không quy mô lớn chống lại Iran. Kết luận: Trong tương lại trung hạn, kịch bản này (tiến hành chiến dịch tấn công đường không quy mô lớn chống Iran) có rất ít khả năng xảy ra.
Cơn đau đầu của đội quân chiếm đóng
Sẽ lại c̣n ít khả năng xảy ra hơn nữa nếu nói về kịch bản một cuộc chiến tổng lực quy mô lớn với sự tham gia của cả Không quân, Hải quân và Lục quân nhằm đánh bại hoàn toàn Các lực lượng vũ trang Iran, chiếm đóng lănh thổ và thiết lập chế độ thân Mỹ tại Iran.
Trong trường hợp này, sẽ cần phải thành lập thêm một cụm quân lục quân và lính thủy đánh bộ cực mạnh nữa. Về quân số, theo những ước tính dè dặt nhất, cũng cần phải có không ít hơn 500.000 người.
Và để đưa cụm quân này vào tham gia các hoạt động tác chiến (nếu Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không cho phép sử dụng lănh thổ của ḿnh làm bàn đạp tấn công), Mỹ và các đồng minh buộc sẽ phải tiến hành một chiến dịch đổ bộ đường biển- đường không quy mô rất lớn sau khi đă đánh gục hoàn toàn lực lượng Hải quân Iran.
Nhưng sau khi chiếm đóng được đất nước Iran, chiến tranh cũng sẽ không kết thúc. Kết quả sẽ tương tự như ở Iraq và Afghanistan.
Chi phí để tiến hành một chiến dịch (tổng lực) đánh bại Các lực lượng vũ trang Iran và chiếm đóng lănh thổ của nước này có thể sẽ vượt quá 3.000 tỷ (ba ngh́n tỷ) đô la. Nhưng không chỉ có thể, tiếp theo đó, (Mỹ) sẽ c̣n phải chi hàng trăm tỷ mỗi năm để “chiến đấu” chống lại phong trào giải phóng dân tộc trong khi không có bất kỳ một hy vọng dù nhỏ nhoi nào có thể khai thác nguồn tài nguyên Iran và kiếm lợi từ việc chiếm đống Iran.
Mỹ, Israel và Ả Rập Xê-út sẽ chịu gánh chịu những mất mát to lớn về đạo đức và chính trị trên trường quốc tế . Cần phải tính thêm khả năng t́nh h́nh kinh tế và chính trị xă hội ở Mỹ và các nước châu Âu khác lúc đó sẽ xấu đi nhanh chóng.
Chính v́ thế mà trong tương lai trung hạn và thậm chí cả trong tương lai dài hạn, xác xuất Mỹ,Israel , Ả Rập Xê-út và các đồng minh của họ phát động một cuộc chiến tranh quy mô lớn chống Iran là gần như bằng không (0).
Konstantin Sivkov. Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm pháo binh và tên lửa Nga phụ trách chính sách thông tin, Tiến sỹ khoa học quân sự, Đại tá hải quân.