Chặn “ṿi bạch tuộc” cực đoan trên mạng xă hội - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chặn “ṿi bạch tuộc” cực đoan trên mạng xă hội
Dù mang lại sự kết nối chưa từng có, tạo điều kiện cho giao tiếp và là nền tảng cho các cuộc thảo luận toàn cầu, mạng xă hội lại đang bị các tổ chức khủng bố lạm dụng để thúc đẩy các hệ tư tưởng cực đoan, chiêu mộ thành viên mới và lên kế hoạch cho các cuộc tấn công. Những nhóm cực đoan và khủng bố tận dụng tính ẩn danh, phạm vi rộng lớn và khả năng kết nối tức thời của các nền tảng mạng xă hội để mở rộng mạng lưới, thao túng những cá nhân dễ bị tổn thương và phát tán thông điệp bạo lực.

Nhận diện rủi ro

Theo Báo cáo T́nh h́nh và Xu hướng Chủ nghĩa khủng bố tại Liên minh châu Âu năm 2024 (TE-SAT 2024), tài liệu tổng hợp về t́nh h́nh, số liệu và các diễn biến chính quanh chủ nghĩa khủng bố tại châu Âu năm 2023, Cơ quan Cảnh sát châu Âu (Europol) đă phát hiện và gỡ bỏ hơn 100.000 tài khoản mạng xă hội liên quan đến hoạt động khủng bố.

Số liệu cho thấy những mạng xă hội như Telegram, Facebook, Twitter (sau này là X) và TikTok là nền tảng ưa thích của các mạng lưới khủng bố. Telegram được ưu tiên bởi tính bảo mật cao, khả năng mă hóa đầu cuối và các kênh công khai. Các nhóm khủng bố thường sử dụng Telegram để chia sẻ tài liệu tuyên truyền, video tuyển dụng, thậm chí cả hướng dẫn… chế tạo vũ khí. Europol ghi nhận có tới 42% các hoạt động tuyên truyền cực đoan trên mạng xă hội đă diễn ra trên nền tảng này.

Trong khi đó, là nền tảng mạng xă hội lớn nhất thế giới, Facebook bị lợi dụng để chiêu mộ thành viên mới thông qua các nhóm công khai và riêng tư. Các tài khoản giả mạo thường được sử dụng để tạo ḷng tin và tiếp cận đối tượng mục tiêu. Với đặc thù lan truyền thông tin và công khai, X thường là nơi các tổ chức khủng bố dễ dàng lan truyền thông điệp, c̣n TikTok chủ yếu nhắm đến đối tượng trẻ, lan truyền nội dung dưới dạng video ngắn, dễ tiếp cận, kết hợp với âm nhạc hoặc h́nh ảnh hấp dẫn để tạo tác động mạnh mẽ.

Đối tượng dễ bị nhắm đến thường là thanh thiếu niên, đặc biệt là những người đang t́m kiếm ư nghĩa cuộc sống hoặc cảm thấy bị cô lập. Chiêu tṛ các đối tượng thánh chiến sử dụng là khai thác các nội dung được cá nhân hóa để kích động sự đồng cảm hoặc ḷng trung thành, lợi dụng văn hóa đại chúng và lồng ghép những nội dung tiêu cực.

Thanh thiếu niên thường trải qua giai đoạn t́m kiếm bản sắc cá nhân và ư nghĩa cuộc sống, và đặc biệt những thanh thiếu niên cảm thấy bị xă hội hoặc gia đ́nh bỏ rơi dễ bị lôi kéo thông qua các thông điệp về cộng đồng và sự chấp nhận vô điều kiện, do đó các tổ chức khủng bố dễ lợi dụng điều này để định h́nh tư duy, tŕnh bày một “mục tiêu lớn lao” hoặc “sứ mệnh”. Đây cũng là những chiêu thức mà IS từng khai thác triệt để trong giai đoạn đỉnh cao của hoạt động, với các chiến dịch truyền thông xă hội bằng nhiều ngôn ngữ để chiêu mộ thanh thiếu niên phương Tây. Một số video thể hiện h́nh ảnh các chiến binh trẻ tuổi như “anh hùng” trong một cộng đồng đoàn kết. Tại Đông Phi, các nhóm như al-Shabaab thường xuyên nhắm đến thanh thiếu niên thông qua các lời mời tham gia “cuộc thánh chiến” để bảo vệ cộng đồng Hồi giáo khỏi “kẻ thù”.

Các nhóm người yếu thế trong xă hội như người tị nạn, dân di cư cũng dễ bị lợi dụng về tâm lư mong muốn ổn định với cuộc sống tốt đẹp hơn, do thiếu thông tin và điều kiện sống thiếu thốn. Những kẻ cực đoan c̣n thường lợi dụng yếu tố văn hóa và tôn để thuyết phục rằng tham gia các tổ chức này là hành động “chính nghĩa”.

Ném đá ḍ đường

Mỹ là một trong những quốc gia đi đầu trong nỗ lực kiểm soát các hoạt động cực đoan bén rễ và lan truyền trên mạng xă hội. Chính phủ Mỹ chia sẻ cơ sở dữ liệu về các tổ chức và cá nhân bị cho là có liên quan đến hoạt động cực đoan; đổi lại, các công ty công nghệ phản hồi cho cơ quan chức năng khi phát hiện nội dung đáng ngờ, các tổ chức dân sự và chính quyền đă thành lập các nhóm công tác chung để chia sẻ thông tin và phối hợp hành động.

Trong quá tŕnh này, công nghệ AI được ứng dụng nhằm nhận diện h́nh ảnh, biểu tượng, logo của các tổ chức cực đoan, xây dựng công cụ xử lư ngôn ngữ tự nhiên để phân tích văn bản, phát hiện từ ngữ và cách diễn đạt liên quan đến cực đoan, và thuật toán học máy được khai thác để nhận diện mô h́nh lan truyền nội dung cực đoan. Tuy nhiên, cách làm này đang cùng lúc đặt ra nhiều bài toán về việc cân bằng giữa an ninh và quyền tự do ngôn luận, khó khăn trong việc phân biệt nội dung hợp pháp và bất hợp pháp và đi kèm rủi ro AI có thể gỡ bỏ nhầm nội dung bị hiểu sai là vi phạm.

Liên minh châu Âu (EU) cũng xây dựng khung pháp lư để đối phó với làn sóng rủi ro và tiềm ẩn nhiều nguy cơ này như Quy định về ngăn chặn nội dung khủng bố trực tuyến (TCO) - Quy định (EU) 2021/784 - ban hành từ tháng 6/2022, theo đó các doanh nghiệp Internet tại EU phải thực hiện các biện pháp nhanh chóng để ngăn chặn việc sử dụng sai mục đích các dịch vụ của họ cho việc phát tán nội dung khủng bố. Giới chức nhấn mạnh việc ban hành cơ chế này nhằm ngăn chặn những kẻ khủng bố dễ dàng lợi dụng Internet để tuyển dụng, khuyến khích tấn công, đào tạo và tôn vinh hành vi cực đoan.

Theo giới chức, nhiều vụ việc như cuộc tấn công khủng bố phát trực tiếp tại Christchurch, New Zealand năm 2019 và tại Buffalo, Mỹ vào tháng 5/2022 là những lư do khiến TCO càng có giá trị. EU thành lập cơ quan có thẩm quyền tại mỗi nước thành viên để giám sát việc thực hiện và quy định mức phạt cao (khoảng 4% doanh thu toàn cầu) nếu vi phạm; đồng thời buộc các doanh nghiệp liên quan phải có báo cáo định kỳ về các biện pháp đă thực hiện. Liên minh cũng tăng cường phối hợp với Cơ quan Cảnh sát Quốc tế (Interpol) và Cơ quan Cảnh sát châu Âu (Europol), chia sẻ thông tin với các nước đối tác cũng như tham gia các diễn đàn toàn cầu về chống khủng bố trực tuyến.

Năm 2016, Meta, Microsoft, YouTube, và Twitter (nay là X) thành lập Diễn đàn Internet Toàn cầu chống khủng bố (GIFCT) để đối phó với các nội dung cực đoan trực tuyến với nhiệm vụ chính là chia sẻ các biện pháp kỹ thuật nhằm loại bỏ nội dung bạo lực và cực đoan. Cuối năm 2019, nỗ lực xin gia nhập GIFCT của TikTok thất bại do lo ngại về mối liên hệ với chính phủ Trung Quốc và các lỗi trong quản lư nội dung. X sau đó cũng rời khỏi hội đồng quản trị GIFCT trong bối cảnh tranh căi về cách quản lư nội dung và tài chính. GIFCT hoạt động với ngân sách khoảng 4 triệu USD/ năm, chủ yếu dựa vào đóng góp tự nguyện từ các thành viên. Xung đột nội bộ phát sinh khi các công ty lớn cảm thấy các thành viên nhỏ đang “lợi dụng” các thành viên lớn hơn với các khoản đóng góp hàng triệu USD như Microsoft, Meta, và Google.

Về cơ bản, GIFCT sử dụng cơ sở dữ liệu hash để chia sẻ mă hóa các nội dung cực đoan, giúp các thành viên nhanh chóng phát hiện và loại bỏ nội dung vi phạm, tuy nhiên, thiếu minh bạch trong việc kiểm tra và đảm bảo chất lượng, dẫn đến những sai sót như video âm nhạc vô hại bị gắn nhăn sai. Bên cạnh đó, Hội đồng quản trị bị chỉ trích là quá tập trung vào Bắc Mỹ và châu Âu, thiếu sự chú ư đến các khu vực như châu Phi và châu Á, làm dấy lên những lời kêu gọi về cải thiện sự đa dạng và minh bạch trong quản trị.

Dù các quốc gia riêng lẻ và một số tổ chức quốc tế đă có những bước tiến trong việc điều chỉnh và giám sát việc sử dụng các nền tảng này, quy mô và tính phức tạp của vấn đề đ̣i hỏi phương pháp tiếp cận toàn diện và hợp tác hơn. Vấn đề càng đặc biệt khó khăn đối với các quốc gia đang phát triển khi họ thường xuyên phải đối mặt với các vấn đề như nguồn lực hạn chế, khó khăn lớn trong việc kiểm soát các nội dung cực đoan trực tuyến, và những nỗ lực này nhiều khi bị suy yếu do thiếu mức độ hợp tác toàn cầu và chuyên môn công nghệ.

Giải pháp cho những “Gót chân Achilles”

Công nghệ đang giúp mầm mống cực đoan trở thành những vấn đề xuyên biên giới, trở thành thách thức mà các quốc gia không thể tự ḿnh chống đỡ. Hợp tác quốc tế do đó là một yếu tố cốt lơi trong cuộc chiến chống nội dung cực đoan trực tuyến. Các nước đang phát triển, vốn đối mặt với hạn chế về nguồn lực và chuyên môn công nghệ, cần nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ các quốc gia phát triển thông qua các chương tŕnh đào tạo, chuyển giao công nghệ và chia sẻ thông tin t́nh báo. Việc tham gia vào các sáng kiến như GIFCT hoặc hợp tác với Interpol, Europol cũng là những hướng đi hiệu quả để tạo ra một mạng lưới toàn cầu đối phó với mối đe dọa chung.

Về phần ḿnh, các công ty công nghệ lớn cần nhận thức rơ trách nhiệm xă hội trong việc cân bằng giữa lợi nhuận và an toàn cộng đồng. Điều này đ̣i hỏi họ không chỉ tuân thủ các quy định pháp lư của từng quốc gia mà c̣n phải chủ động xây dựng các quy tắc nội bộ, đầu tư vào nghiên cứu công nghệ nhận diện nội dung chính xác hơn và thúc đẩy hợp tác đa phương, thông qua các sáng kiến như thành lập hội đồng giám sát nội dung độc lập hay cơ chế báo cáo minh bạch để xây dựng niềm tin từ cộng đồng.

Cuối cùng, việc kiểm soát nội dung cực đoan không thể chỉ dừng lại ở khía cạnh kỹ thuật hay pháp lư, và cũng không thể chỉ là con đường một chiều mà cần một cách tiếp cận toàn diện hơn, trong đó giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng mới là yếu tố quyết định sự thành bại. Việc trang bị cho người dùng kỹ năng nhận diện thông tin sai lệch, phân biệt nội dung mang tính chất nguy hiểm với phản biện xă hội sẽ giúp xây dựng một môi trường trực tuyến lành mạnh và bền vững hơn. Đây cũng là hướng đi dài hạn và căn cơ cho cuộc chiến ngăn những tư tưởng cực đoan vươn ṿi bạch tuộc trên không gian mạng.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 16 Hours Ago
Reputation: 344249


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 127,361
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,411 Times in 5,373 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08028 seconds with 14 queries