- Dù Trung Quốc thử nghiệm hệ thống tên lửa đánh chặn thành công nhưng công nghệ của hệ thống này vẫn “kém” xa Mỹ.
Southern Metropolis dẫn lời sĩ quan cao cấp Quân đoàn pháo binh số 2 (tức lực lượngtên lửa chiến lược) rằng, Trung Quốc đạt được mục tiêu dự kiến trong lần thửnghiệm tên lửa đánh chặn vào ngày 27/1.
"Nó rất đơn giản. Nó đă đánh chặn và hạ được mục tiêu một cách chính xác", chuyên gia Quân đoàn pháo binh thứ hai cho biết.
Trước đó, Mỹ cũng thử nghiệm tên lửa đánh chặn thành công và tên lửa đánh chặn được phóng từ California vào ngày 26/1.
Theo các chuyên gia, vụ thử nghiệm tên lửa đánh chặn của TrungQuốc và Mỹ diễn ra liên tiếp trong hai ngày 26 và 27 chỉ là ngẫu nhiên. Thêm vào đó, Mỹ và Trung Quốc là những quốc gia duy nhấttrên thế giới thử nghiệm tên lửa đánh chặn thành công.
Trung Quốc kém xa Mỹ về công nghệ sử dụng trong hệ thống tên lửa đánh chặn.
Trả lời câu hỏi của
Southern Metropolis về lư do tại sao Trung Quốc thua kém Mỹ trong công nghệ đánh chặn tên lửa, sĩ quan cao cấp trong Quân đoàn pháo binh số 2 đưa ra 3 lư do.
Trướchết, Mỹ có 24 vệ tinh định vị toàn cầu để t́m kiếm và theo dơi các mụctiêu trên thế giới; trong khi Trung Quốc vẫn “yếu thế” hơn trong vấn đềnày.
Thứ hai, khả năng phản ứng nhanh của Trung Quốc chậm hơn so với Mỹ. Cụthể, Mỹ có một hệ thống phản ứng nhanh liên kết chặt chẽ từ Tổng thốngđến Tổng tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, từ Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng tạiLầu Năm Góc tới quân đội chiến đấu đang thi hành công vụ. Trong khi đó,một hệ thống tương tự như vậy vẫn chưa được định h́nh ở Trung Quốc.
Thứ ba, Trung Quốc không đánh chặn tên lửa trong các trường hợp bất lợitrong cuộc chiến thực sự. Trung Quốc chỉ đánh chặn tên lửa sau khi nhậnđược thông báo trước.
Trong khi đó, Mỹ chỉ mất 32 giây từ lúcphát hiện mục tiêu cho đến khi đặt mức báo động lên cao, c̣n Nga phảimất từ 1 - 3 phút. Đối với Trung Quốc th́ thời gian hệ thống tên lửađánh chặn của nước này khởi động chắc chắn chậm hơn so với Nga.
theo kienthuc