T́nh yêu biển quê hương ở ngôi làng chuyên xây đảo Trường Sa - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-01-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default T́nh yêu biển quê hương ở ngôi làng chuyên xây đảo Trường Sa

Đó là làng Bỉnh Di (xă Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định). Cách quần đảo Trường Sa hàng ngàn cây số, nhưng từ hàng chục năm nay, các thế hệ thợ làng đă nối tiếp nhau, góp công sức xây dựng biết bao công tŕnh nơi quần đảo quê hương.
Một số người thợ xây đă từng đi xây đảo Trường Sa chụp ảnh lưu niệm trước Bảo tàng đồng quê
V́ đó là biển đảo của ḿnh…
Làng Bỉnh Di cách trung tâm Thành phố Nam Định khoảng 50 km, đi qua làng, chỉ c̣n vài km là ra đến biển. Ruộng chật, người đông nên những lúc nông nhàn, dân làng thường tỏa đi khắp nơi làm thợ nề, thợ mộc. Đàn ông gánh việc nặng, đàn bà phụ việc nhẹ, anh em họ hàng thường họp thành những kíp thợ đi làm từ Nam ra Bắc.
Về thăm làng vào dịp này, chúng tôi may mắn gặp được nhóm thợ của anh Phan Đ́nh Bốn đang họp mặt chuẩn bị kế hoạch ngày mai lên xe ô tô vào Khánh Ḥa, rồi lênh đênh lên tàu ra đảo. Anh Bốn chia sẻ: “Mẹ yếu nên tôi về chăm sóc một thời gian, giờ vẫn phải đi. Có ǵ vào đến Khánh Ḥa, để anh em thợ ổn định công việc rồi ḿnh lại ra”.


Nhà anh Bốn có hai anh em và 3 người cháu làm cùng một nhóm thợ. Theo lời anh, từ những năm 1992 đến nay đă có hàng trăm thợ xây, thợ nề của làng đi ra Trường Sa. Anh Bốn măi đến năm 2011 mới bắt đầu đi xây đảo, nhưng anh có nhiều kinh nghiệm v́ từ tháng 10/2011 đến Tết năm đó anh ở “liền tù t́” trên đảo, ăn Tết trên đảo, sau Tết lại ở đến tháng 8/2012 vừa qua mới về. Cuộc sống trên đảo Trường Sa, theo anh Bốn, khi trước khó khăn mười phần th́ nay chỉ c̣n hai, ba.
“Bây giờ chúng tôi làm trên đảo không thiếu điện, không thiếu nước như trước. Đời sống tinh thần th́ cũng có bóng chuyền, bóng đá, sóng điện thoại th́ Viettel gọi suốt ngày... Chỉ khó khăn v́ thời tiết: Nếu băo gió th́ hàng chục ngày, có khi vài tháng ăn đồ khô, đồ hộp. B́nh thường đi tàu từ đảo chỉ 3 ngày là vào được đất liền, nhưng cuối năm vừa rồi đi vào bờ th́ đội thợ phải mất chín ngày. Vừa rời đảo được vài tiếng đồng hồ, tàu gặp gió mùa Tây Nam cấp 7, cấp 8 mà không trú vào đâu được, vẫn phải đi tiếp. Vào đến bờ, mấy ngày sau vẫn đi bồng bềnh như người say rượu”, anh kể.
Kỷ niệm đáng nhớ nhất của anh là được trực tiếp tham gia công tŕnh dựng tượng đài vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo ở trên đảo Song Tử Tây. “Là người con của quê hương nhà Trần, trực tiếp dựng tượng đài Đức Thánh Trần để khẳng định chủ quyền Việt Nam trên biển đảo, tôi cảm thấy rất tự hào”, anh nói.
Ngoài những người vướng việc gia đ́nh phải ở lại đất liền lâu như anh Bốn, thời điểm này ở làng chỉ c̣n vài thợ lứa đầu ra xây dựng đảo, nay đă “giải nghệ”. Ông Lê Văn Biền là một trong số đó. Tuổi ngoài 60, tóc đă muối tiêu, khuôn mặt đen sạm vất vả, nhưng ông như trẻ lại khi hồi tưởng những ngày đi theo Thiếu tướng Hoàng Kiền ra xây dựng ở Trường Sa.


“Ông Kiền là người gốc làng Bỉnh Di. Hồi năm 1992 ông ấy đang làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn công binh 83, được giao nhiệm vụ xây dựng nhà văn hóa ở đảo Nam Yến. Ông về làng t́m thợ, phải người nhiệt t́nh, thành phần tốt mới được chọn. Tôi cùng bảy thợ nữa là lứa đầu ra vác đá, vác gạch, đào móng xây cái nhà hai tầng đầu tiên trên đảo”, ông Biền nhớ lại.
Theo ông Biền, với phần lớn người dân Bỉnh Di đi xây đảo, lư do kinh tế chỉ là một phần. “Một phần nữa v́ Trường Sa, Hoàng Sa là biển đảo của ḿnh. Ḿnh t́nh nguyện ra đảo cũng là để góp công sức nhỏ bé bảo vệ, kiến thiết đảo thêm vững mạnh”, ông nói giản dị.
Bay xây, thước thợ vào bảo tàng
Ở làng Bỉnh Di có một bảo tàng tư nhân có tên “Bảo tàng Đồng quê”, do bà Ngô Thị Khiếu, một giáo viên về hưu đứng ra xây dựng. Bảo tàng mới khánh thành ngày 12/12/2012, chỉ có 5 nhân viên do bà Khiếu tự xoay sở lo trả lương. Điểm độc đáo của bảo tàng có lẽ không nằm ở những đồ mây tre, đồ đồng, đồ sứ cổ lỗ, quê mùa, mà người ta cũng có thể nh́n thấy ở một số bộ sưu tập tư nhân đang là “mốt” hiện nay. Đặc biệt nhất ở bảo tàng này là dành một góc trang trọng cho những cái bay xây, thước thợ, bộ đồ làm nghề mộc… của những người dân Bỉnh Di mang đi xây đảo Trường Sa.
Bà Khiếu c̣n nhờ một số cán bộ quân đội dựng lại mô h́nh những công tŕnh mà dân Bỉnh Di đă dựng trên những đảo nổi, đảo ch́m ở Trường Sa. Theo lời giới thiệu của cô hướng dẫn viên, nếu quan sát kỹ những mô h́nh này, người xem có thể nhận ra những công tŕnh xây dựng từ đầu những năm 1990 c̣n đơn sơ, nhỏ bé, trong khi đó công tŕnh xây dựng thời gian gần đây hơn đă kiên cố, hiện đại hơn hẳn. Trên góc tường của bảo tàng, nhiều bức ảnh chụp những đoàn thợ làng đă ra xây đảo đặt cạnh ảnh chụp hoa bàng vuông, một loài cây đặc trưng của Trường Sa.


Bà Giám đốc Bảo tàng nói mong muốn của ḿnh giờ đây chỉ là có đủ khả năng về “sức người, sức của” để duy tŕ hoạt động của bảo tàng, v́: “Ban đầu tôi chỉ định làm quy mô nhỏ, làm nơi thăm quan cho học sinh trong làng, để lưu giữ những vật kỷ niệm của gia đ́nh. Nhưng bây giờ xây dựng rồi th́ khách ở khắp các nơi đến đông quá, ḿnh thấy bắt đầu quá sức rồi. Có nhiều người dân làng đưa người quen về thăm bảo tàng, 7 – 8h tối c̣n gọi điện cho tôi yêu cầu mở cửa cho thăm quan”.
Vốn là một giáo viên dạy môn Sinh học – Địa lư, bà Khiếu nắm rất rơ những thông tin mang tính văn hóa xă hội của địa phương. “Năm 1988, có rất nhiều bộ đội hải quân quê Nam Định, Thái B́nh hi sinh ở Trường Sa. Phải biết được bối cảnh đó mới thấy cái t́nh của người dân Bỉnh Di khi họ sẵn sàng lên đường đi xây đảo. Tôi sống ở làng ở thời điểm đó, tôi biết nhiều bà vợ cứ nhận được thư chồng đi làm ăn xa gửi về là lại khóc”, bà Khiếu chia sẻ.
“Bảo tàng đồng quê” dành hẳn một góc trang trọng ngay tại tầng một để trưng bày những kỷ vật của thợ làng đi xây dựng đảo là v́ lẽ đó. Hàng ngày, các em học sinh, các đoàn thăm quan vào thăm bảo tàng đều vô cùng thích thú khi có thêm một góc nh́n thú vị về công việc ư nghĩa của những người nông dân ở ngôi làng ven biển. Từ những bức ảnh, những cái bay xây, những cái chàng, cái đục của người thợ, khách thăm quan hiểu thêm về công việc kéo dài 20 năm nay của những thợ xây, thợ mộc b́nh dị, những người đă viết nên một trang quan trọng trong sử làng.
Phượng Nguyễn
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images671311_H1.JPG
Views:	9
Size:	31.7 KB
ID:	456011
 

Tags
ở ngôi làng, chuyên xây đảo, quê hương, T́nh yêu biển, Trường Sa
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06954 seconds with 14 queries