Bi kịch nữ sinh nhập viện tâm thần v́ học giỏi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-27-2013   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Bi kịch nữ sinh nhập viện tâm thần v́ học giỏi

Luôn là học sinh khá giỏi, nhưng cô bé Thu Vân học sinh lớp 12 tại Quảng Ninh đă phải nhập viện tâm thần v́ học quá nhiều.

Nhập viện v́ học
Mùa thi luôn là thời điểm căng thẳng đối với các bạn học sinh, sinh viên. Ở bài viết trước, chúng tôi đă đề cập đến 24 giờ học quay cuồng của một nữ sinh lớp 9. Bài viết đă nhận được sự phản hồi của đông đảo độc giả về nỗi lo lắng cho học sinh trong mùa thi. Và những năm qua, với những kỳ vọng của gia đ́nh, thể trạng yếu không đáp ứng được áp lực học tập, nhiều bạn trẻ đă phải nhập viện tâm thần v́ học.
Để t́m hiểu về vấn đề này, chúng tôi đến Viện sức khỏe tâm thần (bệnh viện Bạch Mai) vào thời điểm nước rút của hàng loạt các kỳ thi: thi hết năm học, thi tốt nghiệp, thi vào đầu cấp, thi đại học.
Điều khiến chúng tôi không khỏi xót xa đó là thời điểm này các bác sĩ liên tục phải bận rộn với những bệnh nhân c̣n đang ngồi trên ghế nhà trường, giảng đường đại học.


Viện sức khỏe tâm thần (bệnh viện Bạch Mai).

Ánh mắt đờ đẫn, bước đi chậm chạp của những cô cậu học tṛ nơi đây luôn ám ảnh người khác. Đặc biệt, sau khi gặp và tṛ chuyện với Thu Vân, một trường hợp điển h́nh nhập viện v́ học quá nhiều, nhiều người sẽ phải xót xa.
Thu Vân nhập viện đă gần một tháng, sau thời gian điều trị, em đă phần nào b́nh phục và tự kể lại cho chúng tôi nghe câu chuyện của ḿnh.
Là con của một gia đ́nh khá giả tại Quảng Ninh, ngay từ bé Thu Vân đă được cả nhà yêu quư và đầu tư cho việc học của em. Ở đâu có thầy giỏi là Vân được bố mẹ đưa đến đó theo học dù cách xa nhà hàng chục cây số.
Bản thân cũng là một cô bé thông minh, chăm chỉ nên Thu Vân trở thành học sinh khá giỏi từ cấp 1 đến cấp 2. Với lực học của ḿnh Vân dễ dàng thi vào lớp chọn của một trường cấp 3 nổi tiếng của tỉnh.
Gia đ́nh mặc dù không trực tiếp áp đặt Vân trong chuyện học hành nhưng luôn tự hào về con và muốn Vân luôn luôn duy tŕ lực học này.
Nhận thức được những kỳ vọng của gia đ́nh đối với ḿnh, Vân ngày càng lao đầu vào học nhiều hơn. Em kể: “Nhiều lúc mệt và ốm nhưng em vẫn bắt mẹ đưa đến lớp học thêm v́ đă gần đến ngày thi”.


Suốt thời gian cấp 3, cuộc sống hàng ngày của em chỉ có đến trường, đi học thêm và trở về nhà nghỉ ngơi v́ quá mệt. Em không giao tiếp và tham gia những hoạt động ở trường, lớp. Vân nói: “Bạn bè có rủ em đi chơi một vài lần nhưng thấy em không đi v́ bận học nên sau đó cũng thôi. Nhiều lúc em cảm thấy ḿnh hơi giống bị tự kỷ v́ lúc nào cũng chỉ có một ḿnh”.
Trước khi nhập viện, do việc học căng thẳng kéo dài khiến Vân mệt mỏi và sinh ra triệu chứng hoang tưởng. Em nói: “Lúc đó em rất sợ v́ luôn cảm thấy bất an như có ai đó đang đứng sau lưng theo dơi ḿnh. Em không thể tập trung được vào việc học nhưng vẫn cố gắng đến lớp, đi học thêm đều đặn v́ chỉ c̣n 2 tháng nữa là thi tốt nghiệp”.
Cảm nhận được sự khác thường của con, gia đ́nh ngay lập tức đưa Vân vào viện Sức khỏe tâm thần của bệnh viện Bạch Mai. Sau một tháng, em đă ổn định được tâm lư hơn nhưng vẫn đang tiếp tục điều trị.
Vân chia sẻ: “Nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề rối loạn tâm lư của bản thân là việc em đă tự đặt áp lực quá lớn cho bản thân và trong đầu lúc nào cũng chỉ nghĩ đến học và thi. Em sợ nếu ḿnh thất bại sẽ khiến bố mẹ thất vọng”.
Cô học tṛ này nghẹn ngào tâm sự: “Em đă sai khi nghĩ rằng chỉ học tập thật chăm chỉ là tốt nhất. Có lẽ, một phần nguyên nhân khiến em phải vào đây là do em không chịu giao tiếp, kết nối với bạn bè và tham gia các hoạt động của trường, lớp”.
Vân cho rằng việc ḿnh được gia đ́nh phát hiện và đưa vào bệnh viện sớm là một điều may mắn, bởi nếu không được các bác sĩ điều trị, tư vấn tâm lư kịp thời th́ không biết em sẽ như thế nào.


Nhiều em sau một thời gian điều trị vẫn chưa ổn định tâm lư và làm chủ được hành động của ḿnh. (Ảnh: Khám phá)

Cô bé chia sẻ: “Thời gian ở viện đă giúp em thay đổi suy nghĩ. Sau khi khỏi bệnh, em cần phải cân bằng giữa việc học và các hoạt động khác như chơi thể thao, kết nối với bạn bè”.
Chỉ c̣n hơn một tháng kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ diễn ra, tiếp đến là thi đại học, cao đẳng, với thể trạng sức khỏe của Vân có lẽ em chưa thể tham gia hai kỳ thi này, nhưng cô bé vẫn vui vẻ nói: “Hiện tại sức khỏe là quan trọng nhất v́ vậy em sẽ cố gắng ăn uống đầy đủ để nhanh chóng phục hồi cơ thể. C̣n nếu năm nay không thi được th́ sang năm em sẽ tham gia, c̣n rất nhiều cơ hội khác cho ḿnh”.
Khi được hỏi về ước mơ, Vân hào hứng chia sẻ em muốn trở thành phóng viên, v́ nghề này năng động và được gặp gỡ và giao lưu với nhiều người.


Không dừng lại ở việc vào viện điều trị

Câu chuyện về cô bé Thu Vân chỉ là một trong rất nhiều trường hợp đáng thương mà chúng tôi đă chứng kiến tại Viện sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), nhiều em sau khi đă được điều trị một thời gian nhưng vẫn chưa ổn định tâm lư, không làm chủ được lời nói và hành động của ḿnh.
Áp lực học tập, thi cử không chỉ làm ảnh hưởng tâm lư của các em mà c̣n dẫn tới những suy nghĩ và hành động bồng bột, trong đó đau xót nhất là nhiều gia đ́nh đă mất đi đứa con thân yêu chỉ v́ học. Xin điểm lại một số trường hợp thương tâm trong ba năm gần đây:
Ngày 7/7/2010, nữ sinh N. T. H, sinh năm 1992, ở Lâm Đồng đă uống thuốc diệt cỏ v́ không nhận được giấy báo thi ĐH. Người nhà nạn nhân cho biết, em H. đă nộp hồ sơ dự thi vào ĐH Đà Lạt tại trường THPT Tân Hà, nhưng sát ngày diễn ra kỳ thi mà H. vẫn không nhận được giấy báo. Sau đó, H. lên ĐH Đà Lạt nhờ kiểm tra th́ phát hiện không có hồ sơ đăng kư dự thi của em tại đây. Trong lúc quẫn trí, H. đă viết một bức thư để lại cho gia đ́nh rồi uống thuốc diệt cỏ tự tử.
Cũng trong tháng 7/2010, em Trịnh Công S., một học sinh giỏi của trường chuyên Lê Khiết (Quảng Ngăi) đă uống thuốc rầy tự vẫn bởi v́ một bài thi làm dang dở.
Tiếp đó, vào tháng 4/2011, một học sinh lớp 10 trường THPT Ngô Quyền, Hải Pḥng treo cổ tự tử, để lại thư tuyệt mệnh cho biết bị thầy giáo mắng trong giờ học môn Hóa.
Gần đây nhất, vào ngày 5/3/2013, em Lê Chí H., học sinh lớp 7 trường THCS Hải Xuân, Hải Năng, tỉnh Quảng Trị cũng bị gia đ́nh la mắng do mải chơi, không lo chuyện học hành. Bứa xúc, H. đă nhảy sông tự tử.
Đây là lời cảnh tỉnh đến những bậc phụ huynh, nhà trường và chính bản thân các em học sinh cần phải biết cân bằng và xắp xếp hợp lư giữa thời gian học tập và nghỉ ngơi để tránh những t́nh huống đáng tiếc xảy ra.


* Tên nhân vật đă được thay đổi

An Hoàng
Theo Infonet
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	9
Size:	76.5 KB
ID:	464615
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11779 seconds with 14 queries