Khi vụ sư trụ tŕ Thiếu Lâm đang bị phanh phui rất nhiều chuyện “động trời”, người ta vẫn khó có thể hiểu được sao một ngôi chùa danh tiếng bậc nhất thế giới như vậy lại có thể có những chuyện như vậy!
Chùa Thiếu Lâm đă thu hút rất nhiều học viên khắp trong ngoài lănh thổ Trung Quốc về đây học vơ. Hầu hết đều đến từ những gia đ́nh rất nghèo, và thành công ở Thiếu Lâm tự có thể mang lại danh tiếng và tiền bạc.
Theo tạp chí National Geographic (Mỹ), học viên Thiếu Lâm người Trung Quốc thường mơ mở được trường dạy vơ riêng, trở thành vệ sỹ của những nhân vật quan trọng, giàu có hoặc nếu may mắn hơn nữa là có cơ hội xuất hiện trong các bộ phim điện ảnh.
Ḷ luyện “ngôi sao”
Dọc theo con đường dẫn đến chùa Thiếu Lâm, có một số trường dạy vơ thuộc dạng lớn nhất trong vùng với những dăy nhà nội trú cao tầng dành cho học viên được trang hoàng bằng những bức bích họa vơ sỹ, rồng, hổ…
Học viên nam, nữ từ các tỉnh thành, từ mọi tầng lớp xă hội đổ về đây với đủ loại độ tuổi nhưng phổ biến là từ 5 đến ngoài 20.
Một số đến đây với hy vọng trở thành ngôi sao điện ảnh hoặc giành vinh quang trên sàn đấu. Một số học để thi vào quân đội hoặc cảnh sát. Có những đứa trẻ do cha mẹ gửi đến.
Sáu ngày một tuần, 11 tháng trong một năm, học sinh phải dậy từ rất sớm, mặc đồng phục, tập luyện vơ nghệ. Tiếng hô, tiếng hét đồng thanh vang trời.
Hồ Trường Sinh, 33 tuổi là cựu học viên Thiếu Lâm. Mới đây, anh nhận được một cú điện thoại mà rất nhiều vơ sỹ Thiếu Lâm thèm muốn: một đạo diễn phim ở Hồng Kông ngỏ ư giao cho anh vai chính trong một bộ phim vơ thuật.
Lư do cũng khá dễ hiểu. Hồ có khuôn mặt xinh trai và vẻ ngoài tự tin, thứ anh có được sau nhiều năm rèn luyện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Tuy nhiên, Hồ không chắc ḿnh có nhận lời đạo diễn kia không.
Là một người hiếm hoi không đồng ư với những ǵ phim ảnh thể hiện về kungfu: những trận đánh liên miên không đếm xỉa đến tinh thần của người luyện vơ, theo Hồ là phải hạn chế tối đa đụng độ và tôn trọng đối thủ.
Tuy vậy, đóng phim sẽ giúp anh nổi tiếng và tiền bạc sẽ đến với Hồ và ḷ vơ nhỏ của anh.
Với sự giúp đỡ của một sư phụ, Hồ Trường Sinh đă mở được ḷ vơ 8 năm trước đây tại địa điểm ngoại ô thành phố Đăng Phong (tỉnh Hà Nam).
Không giống như các trường vơ lớn, tập trung dạy nhào lộn và đấm đá, thầy Hồ chỉ dạy 200 học tṛ, trong đó có vài cô bé những bài tập kungfu truyền thống.
Ở Thiếu Lâm, đă thành lệ, mỗi khi có tài xế taxi nào đưa được học tṛ tiềm năng tới, các trường đều phải chi lót tay cho tài xế. V́ thế, chỉ cần xuống bến xe buưt ở Đăng Phong, khách lạ ngay lập tức bị đám tài xế taxi bao vây, chèo kéo đi học vơ ngay.
Ngay cả Hồ sư phụ, để kéo thêm học sinh, dù rất muốn dạy kungfu truyền thống, nay cũng phải dạy thêm các môn nhào lộn và đánh đấm kiểu phim ảnh.
Khi Hồ c̣n nhỏ, anh bị ám ảnh với các bộ phim chưởng, với h́nh ảnh Lư Tiểu Long hay Lư Liên Kiệt. Rồi anh mơ đến cảnh đi trả thù những đứa hay bắt nạt trong làng.
Năm 11 tuổi, anh đến chùa Thiếu Lâm rồi trở thành người giúp việc cho một trưởng đoàn biểu diễn. Rồi anh được vào học tại Thiếu Lâm.
“Không có đá cao hay nhào lộn”, Hồ sư phụ nói. Những động tác đó, theo ông là rất sơ hở.
Nhiều đứa trẻ được gửi đến Thiếu Lâm với hy vọng thành danh (members.shaw.ca)
“Vơ Thiếu Lâm là để chiến đấu, không phải giúp khán giả vui mắt. Thật khó để thuyết phục các cậu bé bỏ ra nhiều năm luyện tập thứ không giúp họ giàu có hay nổi tiếng. Tôi lo ngại phương pháp tập luyện và vơ học truyền thống sẽ bị mai một”, vẫn theo Hồ sư phụ.
Thất vọng với sư phụ
Raymond Li, biên tập viên của BBC tiếng Trung, cũng như Hồ Trường Sinh, bị ám ảnh bởi h́nh tượng các cao thủ chùa Thiếu Lâm trên phim ảnh từ nhỏ. Khi trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín đến Anh, Li đă t́m gặp vị sư phụ cho thỏa trí ṭ ṃ.
Khi Li hỏi về những tin đồn trên mạng xă hội ở Trung Quốc rằng sư Thích Vĩnh Tín có một số tài khoản ngân hàng bí mật, biệt thự sang trọng ở một số nước phương Tây, có vợ con và nhân t́nh, ông ta đă trả lời: “Nếu những điều đó là vấn đề, th́ lúc này chúng đă trở thành vấn đề rồi”.
Li viết trên trang BBC: “Khi bộ phim "Chùa Thiếu Lâm" được công chiếu lần đầu tiên vào năm 1982, tôi mới chỉ là một chàng trai trẻ và hoàn toàn bị các kỹ năng kungfu của Lư Liên Kiệt và các diễn viên trong phim chinh phục. Từ đó tôi tin rằng mọi sư thầy ở Thiếu Lâm đều là cao thủ vơ thuật”.
Nhưng rồi Li thất vọng khi gặp sư Thích Vĩnh Tín năm 2014 tại London.
Trong cuộc phỏng vấn, Li đề nghị sư trụ tŕ biểu diễn kungfu nhưng sư Thích Vĩnh Tín đă từ chối. Sư thầy nói ông, lúc đó 49 tuổi, đă tập luyện kungfu Thiếu Lâm từ khi c̣n là cậu bé nhưng “dạo này ít tập luyện nên không c̣n biểu diễn kungfu nữa”.
Sau đó sư thầy nói lảng sang chuyện khác. Li nghĩ có thể nay Thiếu Lâm là một thương hiệu nên cuộc sống của thầy Thích Vĩnh Tín cũng phải khác những sư thầy kungfu thông thường chăng.
Bởi Thiếu Lâm nay là thương hiệu trị giá nhiều triệu USD, có cả loạt chùa “nhượng quyền thương mại” ở Mỹ, Anh và Đức. Thích Vĩnh Tín cũng là Chủ tịch Hiệp hội Thiếu Lâm châu Âu, thành lập năm 2010 ở Vienna, Áo.
Sư Thích Vĩnh Tín mang nhiều vẻ của thương nhân hơn là nhà tu hành: đi xe hạng sang, dùng điện thoại iPhone, máy tính bảng iPad.
Trong cuộc phỏng vấn, Li không có cảm giác đang tṛ chuyện với một lănh đạo tôn giáo thông thường với những đức tin mạnh mẽ và sự thông tuệ. Kiểu trả lời phỏng vấn của sư thầy Thích Vĩnh Tín giống chính trị gia nhiều hơn.