T́nh h́nh biến giới Trung Quốc và Ấn Độ vẫn rất căng thẳng. Ấn Độ đă điều nhiều quân và vũ khí quyết bảo vệ vùng biên cương với Trung Cộng. Mặc dù tuyên bố không chiến tranh biện giới nhưng biết đâu với người Tàu thâm độc. Trong bối cảnh này, Nga có thể gỡ “quả ḿn biên giới” giữa Trung Quốc và Ấn Độ?
Báo Nga đề xuất xử lư ổn thỏa vấn đề biên giới để xây dựng quan hệ tam giác Nga - Trung - Ấn, từ đó quyết định chiều hướng phát triển của Âu - Á thậm chí toàn thế giới, đẩy Mỹ và đồng minh ra khỏi khu vực.
Nga có thể đứng ra đóng vai tṛ ḥa giải trong đối đầu biên giới Trung - Ấn. Trong h́nh là Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Business Standard.
Tờ Quan điểm Nga gần đây cho rằng tranh chấp lănh thổ Trung - Ấn có lịch sử lâu dài, nhưng sau khi Ấn Độ gia nhập Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), vấn đề này đă làm cho Nga đặc biệt quan tâm.
Hai bên đều có lư do trong cuộc đối đầu này. Trung Quốc muốn xây dựng đường ô tô trên cái gọi là “lănh thổ của ḿnh”. Nhưng người Ấn Độ tin rằng nếu Trung Quốc phát động chiến tranh xâm lược đối với Ấn Độ, sự kiện trước tiên chính là chốt chặn “cổ họng” - hành lang Siliguri. Trong khi đó, việc xây dựng đường sá trên cao nguyên Doklam ở cách đó không xa chính là đă thể hiện rơ ư đồ của Trung Quốc.
Trên thực tế, từ cao nguyên Doklam đến hành lang Siliguri xa trên 100 km, hai nước lớn về vũ khí hạt nhân này nổ ra chiến tranh cũng là việc khó có thể tưởng tượng.
Tuy nhiên, Trung Quốc và Ấn Độ đều nhấn mạnh đến “chủ quyền lănh thổ” của ḿnh. Huống hồ, cao nguyên Doklam là điểm cao khống chế quan trọng của dăy núi Himalayas, hai bên giằng co căng thẳng.
“Quả ḿn biên giới” do người Anh chôn xuống đă ngăn cản hai nền văn minh cổ này xây dựng quan hệ b́nh thường. Nga có thể phát huy vai tṛ quan trọng trên phương diện này.
Bắc Kinh và New Delhi đều có đủ các nhà chính trị hiểu rơ hai bên làm đối tác tốt hơn là làm kẻ thù. Cho dù không giải quyết được tranh chấp th́ họ cũng mong muốn làm dịu vấn đề.
Ba nhà lănh đạo Nga, Trung Quốc và Ấn Độ sắp gặp nhau ở Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Hạ Môn, Trung Quốc. Ảnh: Deccan Chronicle.
Rơ ràng, điều cần đề cập đến không phải là nhượng bộ hay trao đổi lănh thổ, nhưng hai nước có thể tránh tập trung vào tranh chấp lănh thổ, duy tŕ hiện trạng, không bị khiêu khích bởi bên thứ ba. Báo Nga cho rằng Mỹ rất muốn Ấn Độ có lập trường cứng rắn với Trung Quốc, giống như Anh ủng hộ Ấn Độ đối đầu với Trung Quốc.
Trong khi đó, Bắc Kinh và New Delhi đều mong muốn “công việc châu Á do người châu Á tự giải quyết” (quan điểm này thực ra là do Trung Quốc đưa ra và Trung Quốc muốn đóng vai tṛ chủ đạo). Nhưng nếu coi láng giềng là kẻ thù th́ không thể thực hiện được mong muốn này.
Hai nền văn minh lớn ở bên cạnh nhau có lịch sử chung vài ngh́n năm làm sợi dây gắn bó. Giữa hai bên không có bất cứ lư do quan trọng và điều kiện tiền đề nào để xảy ra xung đột.
Nga hy vọng duy tŕ quan hệ chiến lược với Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời xây dựng tam giác Moscow - New Delhi - Bắc Kinh trong tương lai để quyết định chiều hướng phát triển của Âu - Á và toàn thế giới.
Mặc dù nhiệm vụ này to lớn và khó khăn, nhưng nó hoàn toàn không phải là ảo tưởng. Ba nước đóng vai tṛ quan trọng và triển khai hợp tác trong BRICS, từ năm nay đă trở thành đối tác của nhau trong tổ chức SCO.
Ấn Độ gia nhập SCO là một thử thách to lớn của Nga - tương lai của SCO và quan hệ Nga - Ấn đều sẽ tùy thuộc vào quan hệ tam giác Nga - Trung - Ấn được xây dựng như thế nào.
Dư luận đang quan tâm đến khả năng Thủ tướng Ấn Độ tham dự BRICS và gặp gỡ song phương với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong thời gian tới. Ảnh: India Today.
Nga không có thực lực kinh tế gây lo ngại cho Ấn Độ như Trung Quốc, nhưng Nga có kinh nghiệm xây dựng quan hệ tốt đẹp với hai nước Trung Quốc và Ấn Độ.
New Delhi và Bắc Kinh tin tưởng vào Moscow. Chính v́ vậy, Nga có thể và cũng cần giúp đỡ Trung Quốc và Ấn Độ mở rộng hợp tác địa - chính trị, thu hẹp mâu thuẫn, giải quyết tranh chấp, giảm thiểu bất măn.
Ba nước có thể xây dựng hệ thống an ninh công cộng ổn định ở châu Á, giải quyết vấn đề Afghanistan và các vấn đề khu vực khác. Nếu c̣n tiến hành hợp tác với Iran và các nước Hồi giáo khác th́ có thể cùng nhau đẩy các lực lượng quân sự bên ngoài ra khỏi châu Á, làm cho Mỹ và Anh không thể tiếp tục sử dụng các mâu thuẫn nội bộ khu vực để làm “con bài”.
Tuy nhiên, tất cả phải bắt đầu từ giải quyết tranh chấp giữa hai bên. Tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS ở Hạ Môn, Trung Quốc trong một tháng nữa, nhà lănh đạo ba nước có thể bàn đến vấn đề này.