Vietbf.com - Một ngày trời đẹp bạn ngước nh́n lên bầu trời nh́n thấy một cánh chim bồ câu bay ngang qua, hăy cẩn thận bởi đó có thể là robot do thám đang theo dơi bạn, bởi thiết bị bay của Trung Quốc đă mô phỏng lại tới 90% chuyển động của loài chim. Nó tạo ra rất ít tiếng động và giống chim tới nỗi nhiều con bồ câu thật c̣n bay cùng vời thiết bị này.
Dự án "Bồ Câu"
"Nếu bạn ngước nh́n lên bầu trời Trung Quốc và thấy một cánh chim bồ câu bay ngang qua, hăy cẩn thận bởi đó có thể là robot do thám đang theo dơi bạn," tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) viết.
Ư tưởng này tưởng như chỉ xuất hiện trong các bộ phim khoa học viễn tưởng. Nhưng hiện tại, robot chim bồ câu đă được sử dụng tại Trung Quốc để thực hiện các nhiệm vụ theo dơi, giám sát trên khắp đất nước.
SCMP dẫn các nguồn tin cho biết, đă có hơn 30 cơ quan quân sự và chính phủ Trung Quốc dùng các robot và thiết bị bay có h́nh dạng chim bồ câu để do thám tại ít nhất 5 tỉnh của quốc gia này trong những năm gần đây.
Công nghệ mới này đă được triển khai tại vùng tự trị Tân Cương ở miền tây Trung Quốc. Khu vực rộng lớn tiếp giáp với Mông Cổ, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan và Ấn Độ, là nơi có nhiều cư dân Hồi giáo sinh sống và từ lâu đă được coi là điểm nóng chính trị.
Ảnh: Đại học Đa kỹ thuật Tây Bắc
Chương tŕnh do thám có tên "Bồ Câu" được chủ tŕ bởi ông Song Bifeng, một giáo sư tại Đại học Đa kỹ thuật Tây Bắc tại Tây An, thủ phủ của tỉnh Thiểm Tây. Ông Song từng là nhà khoa học cấp cao trong chương tŕnh máy bay tàng h́nh J-20 và đă nhận được nhiều bằng khen v́ đóng góp trong dự án "Bồ Câu".
Yang Wenqing, một thành viên trong nhóm nghiên cứu của ông Song, xác nhận công nghệ mới này đă đi vào hoạt động từ lâu nhưng quy mô vẫn c̣n nhỏ nếu so với những thiết bị bay (hay c̣n gọi là drone) khác.
"Chúng tôi tin rằng công nghệ này có tiềm năng để sử dụng rộng răi trong tương lai. Nó có những lợi thế độc đáo để đáp ứng nhu cầu trong cả mục đích quân sự và dân sự," bà nói.
Không như những phương tiện bay không người lái với cánh cố định hoặc cánh quạt xoay, loại drone mới bắt chước chuyển động vỗ cánh của loài chim để tăng giảm độ cao hoặc đổi hướng khi bay.
Một nhà nghiên cứu khác trong dự án Bồ Câu cho biết mục tiêu của nhóm là phát triển một thế hệ drone có thể vượt qua khả năng phát hiện của con người và thậm chí "qua mặt" các radar.
Thiết bị bay của Trung Quốc đă mô phỏng lại tới 90% chuyển động của chim bồ câu thật. Ngoài ra, nó tạo rất ít tiếng động và giống chim tới nỗi nhiều con bồ câu thật c̣n bay cùng thiết bị này.
Nhóm nghiên cứu đă thực hiện gần 2.000 cuộc bay thử trước khi triển khai drone trong t́nh huống đời thực.
Chim robot bay cùng đàn chim thật. Ảnh: Đại học Đa kỹ thuật Tây Bắc
Trong một thí nghiệm, nhóm đă cho thiết bị bay qua đàn cừu - loài động vật có thính giác nhạy bén và dễ bị hoảng sợ. Kết quả là, đàn cừu không hề chú ư tới chim robot.
Mặc dù công nghệ này mới trong giai đoạn đầu phát triển, nhưng nó đă thể hiện tính ứng dụng cực ḱ đa dạng không chỉ đối với ngành cảnh sát, quân đội, mà c̣n trong các t́nh huống khẩn cấp, ứng phó thiên tai, bảo vệ môi trường và quy hoạch đô thị - tức là thị trường cho drone có thể trị giá 10 tỉ nhân dân tệ (tương đương 1,54 tỉ USD) chỉ riêng tại Trung Quốc.
Chia sẻ về lí do sử dụng loài chim để mô phỏng, các nhà khoa học cho biết, chim là loài động vật bay cực ḱ hiệu quả. Ví dụ, loài Limosa lapponica có khả năng bay 11.000 km không nghỉ trong 8 ngày từ Alaska tới New Zealand mặc dù chỉ nặng 290 gram.
Trong khi đó, những bồ câu robot nặng 200 gram, có sải cánh rộng khoảng 50 cm và có thể bay với vận tốc 40km/h trong tối đa 30 phút.
Mỗi drone đều được lắp đặt camera chất lượng cao, ăng-ten GPS, hệ thống kiểm soát bay và dữ liệu kết nối với khả năng liên lạc vệ tinh. Ngoài ra, phần mềm được thiết kế đặc biệt để xử lí các chuyển động đột ngột, giúp camera thu được h́nh ảnh và video rơ ràng, sắc nét.
Thiết kế của robot chim. Ảnh: SCMP
Lợi thế đặc biệt
Giáo sư Li Yachao, một nhà nghiên cứu radar quân sự tại Thư viện Công nghệ Quốc pḥng Quốc gia về Xử lí Tín hiệu Radar tại Tây An, cho biết cách di chuyển bằng cánh của thiết bị bay Bồ Câu giống thật tới độ có thể vượt qua hệ thống radar nhạy bén nhất hiện nay.
Việc sử dụng đồ ngụy trang - thậm chí là lông vũ thật - trên thiết bị bay có thể tăng khả năng "tàng h́nh" của những chiếc drone cao hơn nữa.
Nhận thức được điều đó, các nhà khoa học radar đang nghiên cứu cách phát hiện những vật thể nhỏ, bay ở tầm cao thấp với tốc độ chậm.
Tuy nhiên, "không ǵ có thể đảm bảo" rằng radar - hay bất ḱ công nghệ mới nào - có thể phát hiện được drone bay bằng sải cánh như loài chim thật.
"Nếu thiết bị bay bay cùng những con chim khác, nó sẽ trở thành mối đe dọa nghiêm trọng tới hệ thống pḥng không," ông Li nói.
Theo giáo sư Song, robot bay vẫn c̣n nhiều điểm yếu. Tiêu biểu nhất là chúng không thể bay đường dài hoặc giữ tuyến bay trong thời tiết gió mạnh, mưa lớn hoặc tuyết rơi dày.
Bên cạnh đó, việc thiếu đi cơ chế chống va chạm đồng nghĩa rằng robot bay dễ bị đâm khi bay ở tầm thấp, chưa kể khả năng bị nhiễu điện.
Tuy vậy, các nhà nghiên cứu vẫn làm việc miệt mài để giải quyết các vấn đề nói trên, và với cải tiến trong công nghệ trí thông minh nhân tạo, ông Song hi vọng rằng thế hệ tiếp theo của robot chim có thể bay theo mô h́nh phức tạp và tự độc lập đưa ra quyết định.
Bồ Câu không phải là thiết bị bay duy nhất được phát triển tại Trung Quốc. Năm 2012, Đại học Hàng không và Vũ trụ Nam Kinh đă cho ra mắt "Tian Ying", một robot bay với kích cỡ bằng một con chim đại bàng.