Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 không thể không nói đến hạm đội tàu ngầm U-Boat của Đức quốc xă. Chúng là những "Con sói" Biển Đại Tây Dương. Sau 72 năm hạm đội tàu ngầm Đức nay c̣n ǵ?
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, lực lượng tàu ngầm của Đức quốc xă được biên chế tổng cộng tới 1250 chiếc. Mặc dù trong số đó có tới hơn 700 chiếc bị Đồng Minh đánh đắm nhưng không thể phủ nhận được rằng lực lượng tàu ngầm này đă reo rắc nỗi sợ hăi cực kỳ lớn cho các nước Đồng Minh tham chiến đặc biệt là Mỹ và Anh. Nguồn ảnh: Huffington Post.
Tổng cộng trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ hai, các tàu ngầm U-Boat của Đức đă tiêu diệt được 3500 tàu chở hàng của Đồng Minh, 175 tàu chiến và 741 tàu tuần tiễu. Kèm theo đó là khoảng 72.000 thủy thủ Đồng Minh phải thiệt mạng trên những tàu chiến này. Nguồn ảnh: Daily Mail.
Sau chiến tranh, việc nước Đức bị chia đôi và với các điều khoản thỏa thuận gắt gao trong hiệp ước đầu hàng Đồng Minh đă không cho phép Đức được sở hữu một lực lượng tàu ngầm “khủng” như thời trước chiến tranh. Và tới nay, "Con sói" Biển Đại Tây Dương chỉ sở hữu một loại tàu ngầm duy nhất với số lượng không thấm vào đâu so với số lượng tàu ngầm Đức đă từng sở hữu trong quá khứ. Nguồn ảnh: Wikimedia
Loại tàu ngầm duy nhất của Hải quân Đức hiện tại là tàu ngầm điện-diesel Type 212 được nhiều chuyên gia quân sự đánh giá là tốt nhất thế giới hiện nay. Tuy nhiên, Hải quân Đức hiện chỉ có 6 tàu ngầm loại này trong biên chế của ḿnh và trong tương lai, cụ thể là tới năm 2030 phía Đức có dự kiến sẽ bổ sung thêm 2 tàu nữa. Nguồn ảnh: Sino Defence.
Type 212 là thiết kế tàu ngầm điện-diesel do hăng đóng tàu danh tiếng HDW (viết tắt của Howaldtswerke-Deutsche Werft GmbH), Đức nghiên cứu phát triển cho Hải quân Đức và Italy từ cuối những năm 1990. Chiếc đầu tiên chính thức được đưa vào phục vụ năm 2005, kế hoạch sản xuất được đưa ra là 12 chiếc, tới nay đă hoàn thành 10 chiếc, trang bị phục vụ chính thức 8 chiếc trong cả Hải quân Đức và Italy. Nguồn ảnh: Pinterest
Chiếc tàu ngầm này có tổng trị giá lên tới 414 triệu USD này được trang bị hàng loạt công nghệ quân sự nhất NATO. Đặc biệt nhất là hệ thống đẩy không khí độc lập AIP giúp tàu ngầm Type 212 có lặn với thời gian lâu hơn, vượt xa thời gian lặn tối đa của lớp tàu ngầm Kilo 636 của Nga hay Scorpene của Pháp. Nguồn ảnh: Mer et Marine.
Theo một số nguồn tin ṛ rỉ, tàu ngầm Type 212 được thiết kế thủy động lực học độc đáo cho phép tàu ngầm này hoạt động ở những vùng nước sâu chỉ 17 m. Điều đó cho phép nó tiếp cận bờ biển gần hơn so với bất kỳ loại tàu ngầm nào trên thế giới. Nguồn ảnh: jeffhead.com.
Ngoài ra, Type 212 được chế tạo từ loại thép không tạo ra từ tính giúp nó vô h́nh hoàn toàn với các thiết bị phát hiện từ tính (MAD) lắp trên tàu ngầm, máy bay săn ngầm và trực thăng săn ngầm. Hay nói cách khác, nó miễn nhiễm hoàn toàn trước các thiết bị MAD của cả Mỹ, NATO hay là Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Type 212 có độ giăn nước chỉ 1830 tấn khi lặn và 1500 tấn khi nổi. Tàu có khả năng di chuyển với tốc độ tối đa khoảng 12 hải lư trên giờ tương đương với 22 km/h khi nổi và lên tới 20 hải lư trên giờ tương đương với 37 km/h. Nguồn ảnh: Pakistan Defence.
Tầm hoạt động tối đa của Type 212 lên tới 15.000 km ở tốc độ khoảng 9 hải lư trên giờ (15 km/h). Tàu ngầm này có thể hoạt động dưới nước tối đa lên tới 3 tuần liền. Độ sâu tối đa mà tàu ngầm Type 212 có thể đạt được vào khoảng 250 mét, tuy nhiên nhiều người tỏ ra hoài nghi về độ sâu tối đa này và cho rằng Type 212 c̣n có thể lặn sâu hơn nữa nhưng thông số đó không được công bố. Nguồn ảnh: pixnet.net.
Tàu ngầm Đức Type 212 có biên chế thủy thủ đoàn đầy đủ chỉ 22 người và 5 sĩ quan chỉ huy. Tàu được trang bị 6 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm và khả năng mang được tối đa 13 ngư lôi cùng 24 thủy lôi. Nguồn ảnh: twitter.
So với lực lượng tàu ngầm 1250 chiếc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai của Đức th́ rơ ràng, lực lượng tàu ngầm dù hiện đại nhất thế giới nhưng chỉ có số lượng 6 chiếc rơ ràng là “không thấm vào đâu” so với lực lượng Hải quân Đức quốc xă trước đây. Nguồn ảnh: Naval Today.