Trung Quốc dương dương tự xưng chủ quyền trên Biển Đông là hoàn toàn trái phép. Đây là vùng biển quốc tế và được tự do hàng hải. Nhằm phản đối tuyên bố bất hợp pháp của Trung Quốc ở vùng biển này, chính quyền Trump tuyên bố tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông.
Một nhóm tàu sân bay Mỹ trong một buỗi diễn tập gần Philippines năm ngoái. (Ảnh: AFP
Ngày 19/11, hai máy bay ném bom B-52H Stratofortress của Không lực Hoa Kỳ đă tham gia vào nhiệm vụ đào tạo như thường lệ trong vùng lân cận của Biển Đông, theo CNN.
Trong khi Hoa Kỳ nỗ lực thực hiện cam kết lâu dài về một khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương tự do và cởi mở th́ Bắc Kinh cũng ra sức t́m cách thay đổi những quy tắc quốc tế và liên minh quân sự có sẵn từ Chiến tranh thế giới lần thứ II. Những hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông cho thấy Bắc Kinh đang muốn kiểm soát vùng biển quốc tế và không phận nơi có hơn 3 ngh́n tỷ đô la hàng hóa qua lại mỗi năm.
Gần đây, h́nh ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đă xây dựng một công tŕnh mới trên một rạn san hô xa xôi của quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông, một “cấu trúc mới có quy mô khiêm tốn” trên Đá Bông Bay (Bombay Reef), phía trên công tŕnh này là các tấm pin mặt trời và mái ṿm bảo vệ thiết bị rada, Reuters đưa tin hôm thứ Tư (21/11).
Ngày 17/11, phát biểu tại Diễn đàn An ninh Quốc tế Halifax ở Canada, Đô đốc Philip Davidson, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái B́nh Dương Mỹ cảnh báo “Vạn lư Trường thành” tên lửa của Trung Quốc ở Biển Đông, một hoạt động quân sự hóa phi pháp trên vùng biển chiến lược là mối quan ngại không chỉ với Mỹ mà cả một số nước châu Á. Ông cũng đề cập đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng của Bắc Kinh trên khắp châu Á như là “ngoại giao bẫy nợ”.
Bất chấp phản đối từ Bắc Kinh, tại hội nghị thượng đỉnh khu vực ở Singapore trong tháng này, phó Tổng thống Mỹ Mike Pence khẳng định Biển Đông không thuộc về bất kỳ quốc gia nào và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đi thuyền và bay đến bất kỳ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.
Đi ngược lại với nỗ lực cam kết ḥa b́nh và ổn định của Hoa Kỳ ở khu vực Biển Đông, Philippines và Trung Quốc đă đồng ư kư thỏa thuận thăm ḍ dầu khí chung trong chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận B́nh vào ngày 20-21/11 tại Manila.
Tuy nhiên, đa số người dân Philippines cho rằng thỏa thuận này tương đương việc phá hoại các tuyên bố về chủ quyền lănh thổ của quốc gia này ở Biển Đông. Hàng trăm người dân đă tham gia biểu t́nh và mang rất nhiều khẩu hiệu để phản đối thỏa thuận này, ví dụ như “Trung Quốc hăy cút ra khỏi vùng biển Philippines”, “Philippines không phải để bán”…
Kể từ khi chính thức đắc cử Tổng thống Philippines vào tháng 5/2016, ông Rodrigo Duterte đă tuyên bố về lâu dài không để Philippines phụ thuộc vào Hoa Kỳ và sẵn sàng cải thiện mối quan hệ với Trung Quốc.
Therealrtz © VietBF