Mỹ đang dùng chính sách trợ cấp các nước bỏ vũ khí Nga. Nước này tuyên bố sẽ trợ cấp từ 50-100 triệu USD mỗi nước, để các nước từ bỏ vũ khí Nga, chuyển sang mua vũ khí Mỹ. Liệu đây có phải chính sách "thả con săn sắt, bắt con cá sộp"?
Hoa Kỳ tuyên bố dự định mở rộng chương tŕnh hỗ trợ tài chính không chính thức cho các quốc gia sẵn sàng từ bỏ việc mua vũ khí của Nga ra toàn thế giới. Trước đây, sự hỗ trợ như vậy đă được cung cấp cho các quốc gia Đông Âu là cựu thành viên của Khối Hiệp ước Warsaw (gồm chủ yếu là các nước Xă hội Chủ nghĩa châu Âu, do Liên Xô lănh đạo).
Defense One cho biết, Chương tŕnh khuyến khích tái cấp vốn châu Âu (ERIP), ra mắt năm 2018, đă hoạt động ở sáu quốc gia châu Âu. Hoa Kỳ trả tiền cho họ v́ từ bỏ xe chiến đấu bộ binh, xe bọc thép chở quân và máy bay trực thăng do Liên Xô sản xuất để mua thiết bị do Mỹ sản xuất.
Ví dụ như Slovakia đă nhận được 50 triệu dollars cho máy bay trực thăng, c̣n Croatia được cung cấp 25 triệu USD cho các phương tiện chiến đấu bộ binh. Hiện nay, Hoa Kỳ dự định mở rộng chương tŕnh ra toàn thế giới.
Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, mục tiêu của chương tŕnh này là giúp các đối tác của Hoa Kỳ thoát khỏi chuỗi cung ứng cho phép các nhà thầu và nhân viên Nga dựa vào thiết bị do Liên bang Nga sản xuất để tiếp cận các căn cứ quân sự của NATO.
“Chúng tôi sẽ không mua 1 máy bay trực thăng hoặc 2 phương tiện chiến đấu bộ binh. Kế hoạch toàn cầu hóa chương tŕnh này liên quan đến việc phân bổ cho mỗi quốc gia từ 50 đến 100 triệu dollars để nâng cấp thiết bị quân sự” - vị quan chức Mỹ cho biết.
Chương tŕnh ERIP hoạt động theo 3 tiêu chí tiên quyết sau:
Một là: Các nước tham gia phải loại bỏ các trang, thiết bị và vũ khí do Liên Xô/Nga sản xuất đang hiện diện trong quân đội của họ.
Hai là: Các nước tham gia phải cam kết không mua các trang, thiết bị và vũ khí do Nga sản xuất trong tương lai.
Ba là: Các nước tham gia phải cam kết phân bổ một phần quỹ nhà nước để mua vũ khí của Mỹ (với số lượng lớn).
Như vậy, các nước tham gia phải thực hiện ít nhất 2 tiêu chí cuối (đối với các nước hiện chưa có vũ khí Liên Xô/Nga); c̣n các nước đă nhận các vú khí từ thời Liên Xô hoặc mới mua của Nga th́ sẽ phải thực hiện đủ 3 tiêu chí.
Ngoài ra, Bộ Ngoại giao Mỹ c̣n tiếp tục cảnh báo, các quốc gia vẫn tiếp tục mua trang bị, vũ khí và phụ tùng cho thiết bị quân sự của Nga sẽ phải đối mặt với lệnh trừng phạt kiên quyết của Mỹ.
Ấn Độ có thể được cấp 100 triệu USD nhưng chỉ tính riêng việc tái trang bị toàn bộ bằng máy bay Mỹ, nước này sẽ phải bỏ ra hàng trăm tỷ USD
Theo giới phân tích, Mỹ không từ thủ đoạn nào để ép chết xuất khẩu vũ khí Nga giúp các nhà thầu quân sự nước ḿnh giành được những hợp đồng bán vũ khí khổng lồ, tiếp tục độc tôn trên thị trường xuất khẩu vũ khí thể giới.
Lấy ví dụ như hai loại xe tăng Nga-Mỹ được đánh giá chất lượng là tương đương là T-90S và M1A2 Abram. Chiếc xe tăng Nga thời giá 2017 có giá từ 3 - 4,5 triệu USD (phiên bản cao nhất), c̣n chiến tăng của Mỹ thời giá 2015 có giá từ 9,5 đến 12 triệu USD.
Ví dụ như một quốc gia lớn như Ấn Độ có hơn 4000 xe tăng, trong đó có 2000 xe tăng Nga. Nếu mua 2000 xe tăng M1A2 Abram của Mỹ để thay thế, nước này sẽ phải chi ngay lập tức ít nhất 20 tỷ USD, trong khi đó, để mua số lượng tương đương xe tăng T-90 sản xuất toàn bộ tại Nga, nước này chỉ phải bỏ ra số tiền tầm 8 tỷ USD, ngoài ra, Ấn Độ tiếp nhận công nghệ và tự sản xuất trong nước, con số này sẽ thấp hơn nhiều.
Như vậy, khoản tiền tối đa 100 triệu USD mà nước này nhận được chẳng thấm tháp ǵ so với số tiền 12 tỷ USD phải chi thêm nếu mua xe tăng Mỹ. Đó là chưa nói nếu nước này bỏ hết 250 chiếc Su-30MKI, vài trăm chiếc MiG-29, MiG-21, MiG-23…, 01 tàu sân bay, hàng chục tàu hộ vệ… của Nga th́ số tiền họ phải bỏ ra để tái trang bị bằng vũ khí Mỹ sẽ lên đến hàng ngh́n tỷ USD.
C̣n đối với Mỹ, chỉ cần bỏ ra từ 50-100 triệu USD cho mỗi nước mà các nhà thầu nước này có thể nhận thêm các hợp đồng vũ khí hàng trăm tỷ USD với các đồng minh và đối tác giàu có như Saudi, UAE, Qatar, Nhật Bản, Hàn Quốc…, ít th́ cũng hàng chục tỷ USD của các nước tầm trung b́nh, nước yếu kém th́ cũng phải vài tỷ.
Việc thực hiện chính sách ‘bỏ con săn sắt, bắt con cá sộp này’ sẽ giúp các nhà thầu quốc pḥng Mỹ thu được hàng chục ngàn tỷ USD từ các hợp đồng máy bay chiến đấu, trực thăng, tàu chiến, xe tăng, xe bọc thép… trên toàn thế giới. Mỹ sẽ độc bá thị trường xuất khẩu vũ khí thế giới.
Đó là món hời cực lớn mà Washington quyết tâm giành bằng được