Hồng Kông đối mặt khủng hoảng tệ nhất từ năm 1997. Hôm 7/8, ông Trương Hiểu Minh, Trưởng Văn pḥng Hồng Kông và Macau của Trung Quốc rằng "Hồng Kông đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ khi được Anh trao trả cho Trung Quốc năm 1997".
Theo một vài người tham dự cuộc họp, ông Trương đă trích dẫn phát biểu của cố lănh đạo Đặng Tiểu B́nh vào các năm 1984 và 1987 rằng nếu "t́nh trạng rối loạn" xảy ra ở Hồng Kông, "chính quyền trung ương phải can thiệp".
Tuy vậy, cuộc họp đă không đề cập chuyện triển khai quân đội Trung Quốc đồn trú ở Hồng Kông để dập tắt cuộc bạo loạn. Ông Trương nói Bắc Kinh vẫn tin tưởng chính quyền và cảnh sát Hồng Kông.
Các luật sư và nhân viên lĩnh vực pháp lư Hồng Kông phản đối bên ngoài cơ quan tư pháp hôm 7-8. Ảnh: REUTERS
Theo Reuters, Hồng Kông đă trải qua các cuộc biểu t́nh trong mấy tháng qua, đôi khi diễn ra bạo lực, thoạt đầu để phản đối dự luật dẫn độ hiện đang bị đ́nh hoăn và sau đó phát triển thành một thách thức trực tiếp đối với chính quyền của nhà lănh đạo Lâm Trịnh Nguyệt Nga và kêu gọi dân chủ hoàn toàn.
Cùng ngày, vài ngàn luật sư Hồng Kông trong trang phục màu đen diễu hành trong thinh lặng để kêu gọi chính quyền bảo vệ sự độc lập của cơ quan tư pháp thành phố. Họ lo ngại cơ quan này truy tố những người biểu t́nh bị bắt - đă có hơn 500 người - v́ định kiến ngày càng mang tính chính trị, nhiều người bị buộc tội bạo loạn và có thể bị phạt 10 năm tù.
Một nữ luật sư cho biết cô tham gia tuần hành "để cho chính phủ biết rằng trong lĩnh vực pháp lư, chúng tôi sẽ không cho phép sự độc lập tư pháp bị chính trị gây tổn hại hoặc chịu áp lực từ chính phủ Trung Quốc". Những người phản đối yêu cầu rút hoàn toàn dự luật dẫn độ, tiến hành một cuộc điều tra độc lập về cuộc khủng hoảng, một cuộc điều tra về những ǵ họ nói là cảnh sát sử dụng vũ lực quá mức và bà Lâm phải từ chức.
Trong khi đó, báo South China Morning Post đưa tin các nhà lập pháp Hồng Kông ủng hộ dân chủ lên tiếng kêu gọi người biểu t́nh b́nh tĩnh và suy nghĩ lại về chiến lược của họ. Nhà lập pháp Mạc Năi Quang cho rằng bao vây các đồn cảnh sát là một động thái nguy hiểm. Theo ông, điều quan trọng đối với phong trào là không được rơi vào cái bẫy của chính quyền và phải duy tŕ sự ủng hộ rộng răi.
Một ngày trước đó, chính phủ Trung Quốc đă cảnh báo người dân Hồng Kông "không được đùa với lửa" và kêu gọi họ bảo vệ quê hương.
VietBF@ sưu tầm.