Hiện cái chết của Kim Jong nam tại Malaysia vẫn c̣n là một ẩn số. 3 nghi phạm đă bị bắt, hai người phụ nữ, nghi phạm vụ sát hại này đă khai với cơ quan điều tra những chi tiết hết sức "vu vơ". Hiện Malaysia đang nhờ Interpol truy nă 4 nghi can Bắc Triều Tiên.
Cái chết bí ẩn của ông Kim Jong-nam đặt câu hỏi ai là người phối hợp vụ ám sát này. Chuyên gia về Triều Tiên Michael Madden giúp chúng ta t́m hiểu về các tổ chức ch́m hoạt động ở Triều Tiên.
Chính phủ và quân đội Triều Tiên có nhiều đơn vị quản lư an ninh và t́nh báo. Ảnh AFP/Getty Images
Lực lượng tinh nhuệ nhất
Bộ Tư lệnh Cảnh vệ (The Guard Command) là tổ chức an ninh quan trọng nhất ở Triều Tiên, có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho lănh đạo Kim Jong-un, các thành viên gia đ́nh ông và các quan chức Triều Tiên chủ chốt.
Ước tính đơn vị này có khoảng 100.000 quân nhân, được tuyển từ các gia đ́nh được có lư lịch đáng tin cậy hay có những mối quan hệ gần gũi với giới thượng lưu Triều Tiên.
Đây là tổ chức duy nhất có liên hệ qua lại và được quyền đ̣i tất cả thành phần thuộc quân đội và an ninh của Triều Tiên hỗ trợ để họ thực hiện nhiệm vụ.
Nhưng quan trọng nhất, Đơn vị Cảnh vệ nắm quyền sử dụng vũ khí hóa chất.
Theo dơi người Triều Tiên ở trong và ngoài nước
Cơ quan an ninh quốc gia (State Security Department), được biết đến với tên gọi Bộ An ninh, thật ra hoạt động như lực lượng công an chuyên theo dơi t́nh h́nh chính trị, nhằm đảm bảo dân Triều Tiên trung thành với chế độ và không bị ảnh hưởng "xấu xa" từ nước ngoài.
Cơ quan này cũng tham gia vào các nhiệm vụ chống phản gián để đảm bảo công dân Triều Tiên sống và làm việc ở nước ngoài không đào tẩu sang các nước khác hay có liên hệ với các cơ quan t́nh báo nước ngoài.
Đào tạo điệp viên nước ngoài
Tổng cục T́nh báo là cơ quan t́nh báo quân đội và nước ngoài đầu năo của Triều Tiên. Cơ quan này thu thập và phân tích thông tin t́nh báo với trọng tâm là Nam Hàn và Nhật Bản.
Cơ quan này được thành lập khoảng năm 2009-2010 khi cộng đồng t́nh báo Triều Tiên được hợp nhất.
Trong quá tŕnh đó, cơ quan này sát nhập các đơn vị trước đây từng tham gia hoạt động khủng bố và bạo lực ở các nước ngoài, như vụ đánh bom KAL 1987 và âm mưu sát hại Tổng thống Nam Hàn Park Chung-hee.
Điều đáng chú ư trong vụ ám sát Kim Jong-nam, cơ quan này tuyển dụng và đào tạo người nước ngoài để hỗ trợ trong các điệp vụ t́nh báo, thu thập thông tin ở nước ngoài.
Cơ quan t́nh báo riêng của lănh đạo Triều Tiên
Tầng Ba nghe có vẻ như một cái tên khó hiểu, nhưng đó là tên gọi của mạng lưới chính phủ Triều Tiên tham gia thu thập t́nh báo, thực hiện giám sát ngầm, mua hàng hóa, kiếm tiền và điều hành doanh nghiệp (hợp pháp và bất hợp pháp) cho các quan chức hàng đầu của Triều Tiên.
Tầng Ba có các điệp viên và cán bộ làm việc cho các cơ quan an ninh và chính phủ Triều Tiên, nhưng họ đều nhận chỉ thị và báo cáo trực tiếp cho văn pḥng của lănh đạo cao nhất. Họ hoạt động từ hàng chục quốc gia khác nhau trên thế giới.
Tên gọi bắt nguồn từ vị trí của cơ quan này trong những ngày đầu tiên hoạt động, hồi thập niên 1970 - tầng ba của trụ sở Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên ở B́nh Nhưỡng.
Kim Jong-nam được cho là đă từng làm việc tại cơ quan này thay mặt cha.
Ri Jae Nam (tên biệt danh) - người có mặt ở sân bay Kuala Lumpur hôm xảy ra vụ sát hại, theo những h́nh ảnh phía Malaysia cung cấp - trước đây đă từng hoạt động ở các nước châu Á với tư cách là một quản lư trong mạng lưới Tầng Ba.
Cơ quan sản xuất vũ khí
Ủy ban Kinh tế Thứ hai là cơ quan chịu trách nhiệm sản xuất tất cả các loại vũ khí quy ước, thiết bị quân sự và vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Triều Tiên.
Khả năng phối hợp
Với nhiều cơ quan có khả năng có liên quan, vụ tấn công này có lẽ được phối hợp ra sao?
Đơn vị Cảnh vệ có lẽ là cơ quan duy nhất có thể ra lệnh hoặc điều động người từ Tổng cục T́nh báo hay triển khai chất độc VX ở một địa điểm nước ngoài.
Cơ quan này cũng có thể tiếp cận các báo cáo t́nh báo qua những kênh riêng và tiếp cận các mạng lưới thông tin bên ngoài.
Nhưng cũng có hai thành phần quan trọng khác: thứ nhất, Đơn vị Cảnh vệ được cho là nắm trong tay chất độc VX và các vũ khí hóa học khác.
Thứ hai, cơ quan này có thể hoạt động với mức bí mật tuyệt đối v́ họ chỉ báo cáo trực tiếp cho Kim Jong-un và các cộng sự thân cận nhất.
Nếu một trong các tổ chức khác của Triều Tiên tham gia th́ mỗi giai đoạn lập kế hoạch tấn công ông Kim Jong-nam sẽ phải đi qua các kênh báo cáo quan liêu của Triều Tiên, và điều đó sẽ tạo nguy cơ bị ṛ rỉ thông tin ra ngoài.
Có lẽ c̣n có sự cạnh tranh giữa các tổ chức này.
Dưới thời ông Kim Jong-il, Đơn vị Cảnh vệ là tổ chức an ninh nội vụ đầu năo của nước này.
Dưới sự lănh đạo của Kim Jong-un, Đơn vị An ninh Quân đội, cơ quan kiểm soát lực lượng quân đội, đă được nâng lên vị trí cao hơn và có quyền chính trị cao hơn. Đơn vị này gần như đă làm lu mờ vai tṛ quan trọng của Đơn vị Cảnh vệ.
Giám đốc Đơn vị Cảnh vệ, Tướng Yun Jong Rin, đă bị cách chức tạm thời. Ông là bạn thân của ông Chang Song-thaek, chú của Kim Jong-un, người đă bị xử bắn v́ tội phản quốc năm 2013.
Các chỉ huy và quản lư trong Đơn vị Cảnh vệ có thể hoạt động theo kiểu "tiền trảm hậu tấu" trong phạm vi rộng lớn. Nếu đúng là họ chịu trách nhiệm về vụ tấn công này, có khả năng một tổ chức như vậy đă thực hiện đặc vụ này mà không báo cáo cho Kim Jong-un.
Có một điều rơ ràng là rất khó chứng minh được là có bất kỳ mối liên hệ trực tiếp nào giữa vụ án này với vị lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.