Nhiều nước trên thế giới phát thèm với vũ khí của Nga. Hiện nay đồng minh và đối tác lớn của Mỹ đều quyết tâm mua được các hệ thống vũ khí pḥng không tối tân S-400 của Nga. Thậm chí Mỹ c̣n tung các đ̣n trường phạt nhưng không ngăn cản được những hợp đồng mua bán này.
Hệ thống tên lửa S-400
Ấn Độ vừa có phát biểu cho biết, họ tin tưởng rằng Mỹ sẽ không trừng phạt New Delhi v́ hợp đồng S-400 với Nga. Ấn Độ tuyên bố sẽ thông báo đầy đủ thông tin cho chính quyền Tổng thống Donald Trump khi hợp đồng mua các hệ thống pḥng thủ tên lửa S-400 được kư kết và thanh toán.
Washington vẫn chưa đưa ra bất kỳ thông báo nào về việc sẽ miễn không trừng phạt Ấn Độ theo Đạo luật chống các đối thủ của Mỹ thông qua cấm vận (CAATSA). Theo đạo luật này, hợp đồng mua 5 hệ thống pḥng thủ tên lửa di động S-400 trị giá 5,4 tỉ USD mà Ấn Độ kư với Nga sẽ phải chịu các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Được Tổng thống Donald Trump kư thành luật vào tháng 8 năm ngoái, CAATSA áp dụng một loạt các biện pháp trừng phạt khác nhau nhằm vào Nga, Iran và Triều Tiên. Đạo luật này cho cho phép Mỹ trừng phạt các nước thứ ba có hợp tác với ngành t́nh báo và quốc pḥng Nga.
Tuy nhiên, một dự luật quốc pḥng mới cho phép Tổng thống Trump có quyền miễn các biện pháp trừng phạt cho một nước nào đó v́ lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ. Và Ấn Độ đang hy vọng và thậm chí tin tưởng rằng họ sẽ thoát khỏi các biện pháp trừng phạt theo CAATSA của Mỹ.
Hai nước Nga và Ấn Độ đă kư hợp đồng S-400 trong chuyến thăm của Tổng thống Vladimir Putin đến Ấn Độ hồi tháng 10 vừa rồi, tờ Hindustan Times đưa tin.
Các quan chức giấu tên của Ấn Độ cho hay, các cuộc đàm phán mua S-400 giữa New Delhi và Moscow diễn ra trước khi đạo luật CAATSA của Mỹ ra đời và rằng bất kỳ quyết định nào của Mỹ về việc có trừng phạt Ấn Độ theo CAATSA hay không đều sẽ phải đợi đến khi Bộ Quốc pḥng Ấn Độ tiến hành lần thanh toán hợp đồng đầu tiên.
“Với việc Nga đang phải chịu sự trừng phạt của Mỹ th́ cả Moscow và New Delhi đều phải quyết định một h́nh thức thanh toán. Liệu các biện pháp trừng phạt theo CAATSA có được miễn hay không sẽ chỉ được biết sau khi Bộ Quốc pḥng Ấn Độ đàm phán về phương thức thanh toán với phía đối tác Nga, một quan chức chính phủ của Ấn Độ cho tờ Hindustan Times biết.
Tuy nhiên, giới chức Ấn Độ tin rằng, Mỹ sẽ áp dụng một dự luật quốc pḥng bổ sung cho phép Tổng thống Trump có quyền miễn các biện pháp trừng phạt cho một nước nào đó v́ lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ. New Delhi tin rằng, Mỹ sẽ không áp dụng CAATSA với hợp đồng S-400 và hợp đồng AK-47 của nước này kư với Nga.
Theo một quan chức giấu tên của Ấn Độ, Mỹ chẳng có thứ vũ khí tương tự nào có giá bán tương tự như hai vũ khí nêu trên của Nga để đưa ra mời chào Ấn Độ, v́ thế New Delhi có thể sẽ được miễn khỏi các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Niềm tin của New Delhi là thêm cơ sở khi trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Jim Mattis từng công khai phản đối việc trừng phạt Ấn Độ v́ nước này mua vũ khí của Nga. Ông Mattis sợ rằng, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến lợi ích của nước Mỹ.
Mỹ đặc biệt lo ngại viễn cảnh Ấn Độ mua các hệ thống pḥng không tối tân S-400 của Nga sau khi đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ của họ đă kư một hợp đồng tương tự. Gần đây, Washington “đứng ngồi không yên” khi hàng loạt các đối tác và đồng minh của họ đều t́m cách mua được các tên lửa cực mạnh S-400 của Nga.
S-400 Triumph là thế hệ tên lửa chiến thuật hiện đại nhất của Nga và cũng là một trong những loại tổ hợp tên lửa pḥng không hiện đại nhất thế giới hiện nay. Nó là thứ vũ khí pḥng không được rất nhiều nước thèm muốn. S-400 được phát triển và cải tiến từ hệ thống tên lửa pḥng không S-200 và S-300. NATO gọi S-400 của Nga bằng cái tên SA-21 Growler.
S-400 có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở độ cao từ 5m đến 27km trong phạm vi 400km. Những mục tiêu mà tên lửa S-400 có thể tiêu diệt là các thiết bị bay, tên lửa có cánh kích thước nhỏ và tên lửa hỏa tiễn có tầm hoạt động không quá 3.500km và tốc độ bay tối đa 4,8 km/s. S-400 Triumph có thể tác chiến trong mọi điều kiện địa h́nh, thời tiết, trong môi trường có nhiễu cường độ mạnh và chế áp điện tử cao.
Một trong những đặc tính khiến S-400 trở thành hệ thống tên lửa độc nhất vô nhị trên thế giới là nó có khả năng cùng lúc giám sát 300 mục tiêu khác nhau và bắn hạ 36 mục tiêu chỉ bằng một lần phóng