Ngyaf đầu năm mới, các chuyên gia đang nói về Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ rời Nhà Trắng. Chính sách đối ngoại ông Trump thời không c̣n Jim Mattis sẽ ra sao. Có thể Mỹ dần loại bỏ chiến tranh để bảo đảm an toàn hay từ bỏ lợi ích Mỹ trong các cuộc chiến ở Trung Đông để tập trung vào Ấn Độ - Thái B́nh Dương.
Mỹ dần loại bỏ chiến tranh để bảo đảm an toàn
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đưa ra một quyết định đột ngột và gây chia rẽ trong giới tinh hoa Mỹ: rút toàn bộ quân đội khỏi Syria. Quyết định này được coi là một trong những lư do khiến Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Jim Mattis rời ghế.
Ông Trump định h́nh chính sách đối ngoại mới.
Nhưng đây lại là điều mà ông Trump đă mong mỏi thực hiện lâu nay.
Vào cuối năm 2013, ông Trump viết trên trang Twitter cá nhân rằng: “Chúng ta nên rời Afghanistan ngay lập tức, không nên lăng phí thêm nhiều nhân mạng nữa. Nếu chúng ta buộc phải quay trở lại chúng ta sẽ làm điều đó một cách quyết liệt và nhanh chóng. Hăy xây dựng nước Mỹ trước tiên”.
Tuy nhiên vào tháng 8/2017, khi trở thành Tổng thống Mỹ, ông Trump lại bất ngờ tuyên bố sẽ không rút quân, thay v́ đó gia tăng số lượng binh sỹ đồn trú tại Afghanistan.
Giải thích về sự thay đổi này, ông Trump nói: “Ư định ban đầu của tôi là rút quân khỏi Afghanistan và tôi luôn muốn làm theo bản năng của ḿnh. Nhưng tôi nhận thấy rằng mọi quyết định đều có thể khác khi bạn ngồi trên chiếc ghế trong pḥng Bầu Dục”.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mattis hoàn toàn là người có khả năng ảnh hưởng đến việc đảo ngược quyết định này.
Theo một số nguồn tin, Bộ trưởng Mattis đă khuyên can Tổng thống Trump bằng những lập luận sắc bén rằng nếu ông rút quân khỏi Afghanistan th́ sẽ lặp lại sai lầm của Tổng thống Obama (sau khi cựu Tổng thống Mỹ ra lệnh cho quân đội Mỹ rút khỏi Iraq, khủng bố IS xuất hiện và phát triển rất nhanh). Ngay sau đó, ông Trump đă trả lời: “Tôi nghĩ đây là một điều tốt và chúng ta sẽ thực hiện nó nhưng tôi vẫn nghĩ ông đă sai. Nó không mang lại cho chúng ta bất cứ thứ ǵ ngoài việc phải tiêu tốn hàng ngh́n tỷ USD”.
Trường hợp tương tự cũng xảy ra khi ông Trump bày tỏ ư định muốn rút quân khỏi Syria vào tháng 4/2018 và ư định này cũng vấp phải sự phản đối của Bộ trưởng Jim Mattis. “Chúng ta không nên rút quân trước khi các nhà ngoại giao đạt được ḥa b́nh”, ông Mattis nói. Ông Trump một lần nữa lại nghe theo lời khuyên của ông Mattis.
Song sau khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đề cập trong cuộc điện đàm rằng, chỉ 1% khủng bố ở Syria chưa được tiêu diệt, ông Trump đă hoàn toàn thất vọng với Bộ trưởng Quốc pḥng của ḿnh một lần nữa. Điều đó dẫn đến quyết định cuối cùng là yêu cầu Bộ Quốc pḥng rút hết binh sỹ khỏi Syria. Sự từ chức của ông Mattis là bước đi hợp logic tiếp theo trong bối cảnh này.
Ông Mattis cho rằng lộ tŕnh chuyển đổi kéo dài 2 tháng sẽ giúp ích cho việc chọn lựa người kế nhiệm ông và tránh để xảy ra sự gián đoạn trong bộ máy chính quyền. Nhưng Tổng thống Trump lại muốn ông Mattis ra đi sớm hơn.
Có lẽ Tổng thống Mỹ không mong muốn một cấp dưới công khai phản đối các chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia của ông có thể tiếp tục điều hành Bộ Quốc pḥng thêm một tháng nào nữa.
Quyết định rút quân khỏi Syria, cho phép Bộ trưởng Quốc pḥng nghỉ sớm hơn thời hạn là một minh chứng rơ ràng nhất về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Trump.
Ông Trump phản đối cách ông Jim Mattis cũng như phần đông giới tinh hoa chính trị Mỹ muốn sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực nhằm giúp nước Mỹ được an toàn.
Quan điểm của Tổng thống Trump là nước Mỹ không ủng hộ cho các cuộc chiến tranh, can thiệp vào các cuộc chiến ở Trung Đông không góp phần xây dựng nước Mỹ và đó là những cuộc chiến tranh không cần thiết.
Đây cũng là điều khiến ông Trump giành được cảm t́nh và sự đồng thuận của người dân Mỹ trong cuộc bầu cử hồi cuối năm 2016.
Không từ bỏ Trung Đông, Mỹ chỉ coi đó là thứ yếu
Quyết định rút quân khỏi Syria là một quyết định đường đột nhưng nó không mâu thuẫn với chính sách đối ngoại của ông Trump.
Ông Trump phát biểu trước các binh sĩ Mỹ tại căn cứ Al-Asad, Iraq.
Ông Trump đang dần dần từ bỏ sự hiện diện quân sự ở Trung Đông theo cách của ḿnh đủ để không nhận quá nhiều chỉ trích từ giới tinh hoa Mỹ.
Yêu cầu "giảm tốc độ" rút quân khỏi Syria, bất ngờ tới thăm căn cứ quân sự Mỹ ở Iraq và khẳng định căn cứ ở Iraq sẽ khiến Mỹ "nhảy" sang Syria bất cứ lúc nào... chỉ là cách ông Trump làm yên ḷng những cái đầu nóng đang phản đối ông ở Washington. Mục đích thực sự trong chiến lược của Mỹ hiện nay là đối đầu với một cường quốc kinh tế đang đi lên là Trung Quốc và cường quốc vũ khí ngày càng lớn mạnh là Nga.
Chính sách đối ngoại rơ ràng nhất hiện nay của Mỹ là khu vực Ấn Độ- Thái B́nh Dương.
ng John Lee, một nhà khoa học tại Đại học Sydney tại Australia, cho rằng việc Mỹ rút quân có thể báo hiệu việc Washington đang xem xét lại các chính sách Ấn Độ - Thái B́nh Dương của ḿnh.
"Điều đó cho thấy một sự thay đổi trong suy nghĩ chiến lược tại Mỹ rằng Trung Đông đang trở nên ít quan trọng hơn với Mỹ và sự chú ư hơn đang đổ về Ấn Độ - Thái B́nh Dương", ông nói.
"Mỹ xem Trung Quốc là thách thức cơ bản và lâu dài. Điều này đă được thể hiện trong Chiến lược an ninh quốc gia, Chiến lược quốc pḥng quốc gia và bài phát biểu của Phó tổng thống Mike Pence", chuyên gia trên nói thêm.
Bộ chỉ huy Thái B́nh Dương của quân đội Mỹ đă được đổi tên thành Bộ chỉ huy Ấn Độ - Thái B́nh Dương và có kế hoạch nâng cấp các hệ thống thiết bị và vũ khí, tăng cường các cuộc tập trận với các đồng minh khu vực. Cụ thể hơn, Mỹ đă gia tăng các cuộc tuần tra ở Biển Đông để thách thức các tuyên bố chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc.