Chuyên gia Trung Quốc: Kinh tế Vn sẽ bứt phá nhờ thương chiến Mỹ-Trung - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chuyên gia Trung Quốc: Kinh tế Vn sẽ bứt phá nhờ thương chiến Mỹ-Trung
Thương chiến Mỹ-Trung đang xảy ra căng thẳng hơn bao giờ hết và điều này giúp cho nhiều nước hưởng lợi trong đó có VN. Một chuyên gia của TQ cũng đă có nhận định như vậy và cho biết kinh tế Vn sẽ bứt phá. Dưới đây là những thông tin cụ thể hơn. Cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ không có lợi cho nền kinh tế của cả hai nước Trung Quốc và Mỹ. Về dài hạn, khi hai đầu tàu kinh tế thế giới bị tổn hại chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đối với tăng trưởng nền kinh tế toàn cầu, nhưng trong ngắn hạn có một số nước hưởng lợi, bao gồm Việt Nam.

Dưới đây là những quan sát của giáo sư kinh tế Chu Dĩnh thuộc Viện thương mại Đại học Sư phạm Thượng Hải, Trung Quốc liên quan đến vấn đề này.

Thứ nhất, Mexico thay thế Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ.

Trong bốn năm qua Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, tiếp theo là Canada và Mexico. Vào ngày 26/4/2019, trang thông tin của Forbes cho biết, theo dữ liệu mới nhất tính đến tháng 2 năm nay, thương mại Mỹ- Mexico đă tăng 3,36%. Đồng thời, thương mại của Mỹ với Canada giảm 4,12%, trong khi thương mại của Mỹ với Trung Quốc giảm 13,52%.

Thứ hai, cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ đă tạo cơ hội cho Ấn Độ đẩy mạnh chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc.

Năm 2018, Bộ Thương mại Ấn Độ cho rằng Trung Quốc áp thuế 15-25% đối với 333 loại hàng hóa có xuất xứ từ Mỹ đă mang lại cho Ấn Độ cơ hội để thay thế 100 loại sản phẩm của Mỹ tại thị trường Trung Quốc.Ấn Độ c̣n có thể xuất khẩu sang Trung Quốc thêm ngô, lúa ḿ và cao lương. Ngoài ra Ấn Độ cũng có cơ hội tăng xuất khẩu sang Trung Quốc các sản phẩm khác như nho, bông, ống ḷ nướng bằng thép và thuốc lá sấy.

Vào ngày 27/4/2019, hăng truyền thông PTI lớn nhất Ấn Độ đưa tin, một công ty quan hệ Ấn Độ - Mỹ có trụ sở tại Mỹ tiết lộ với hăng tin rằng khoảng 200 công ty Mỹ sẽ chuyển cơ sở sản xuất ở Trung Quốc của họ sang Ấn Độ.

Thứ ba, Việt Nam có thể là nước hưởng lợi lớn nhất trong cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ.

Năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia thành công nhất ở châu Á về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Vào ngày 10/1/2019, tờ Nikkei của Nhật Bản đưa tin, theo dữ liệu do chính phủ Việt Nam công bố, so với cùng kỳ năm trước, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam năm 2018 tăng 9,1% lên mức 19,1 tỷ USD, tạo kỷ lục mới trong sáu năm liên tiếp tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam.Năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 7,1%, thuộc vào mức tăng trưởng cao nhất thế giới. Tranh chấp thương mại Mỹ-Trung là lư do chính khiến Việt Nam trở thành một trong những quốc gia thành công nhất ở châu Á trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Do bị ảnh hưởng từ thuế quan bổ sung của chính phủ Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc, ngày càng nhiều hăng dệt may đă chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam để tránh thuế quan của Mỹ.

Thứ tư, xuất khẩu đậu nành của Brazil và Argentina đă được hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ. Trung Quốc áp thuế 25% đối với đậu nành Mỹ. Điều này đă làm tăng giá đậu nành Mỹ ở Trung Quốc, hiển nhiên làm giảm nhu cầu của thị trường Trung Quốc đối với đậu nành Mỹ, nhưng đây chỉ là suy lư của kinh tế học.

Trên thực tế, Trung Quốc đă ngừng nhập khẩu đậu nành từ Mỹ. Theo dữ liệu do Hải quan Trung Quốc công bố vào ngày 24/12/2018, từ tháng 11/2018 Trung Quốc đă không c̣n nhập khẩu đậu nành từ Mỹ.

Trung Quốc là nước tiêu thụ đậu nành lớn nhất thế giới, đă thu mua 63% sản lượng xuất khẩu đậu nành toàn cầu, nuôi sống ngành công nghiệp khổng lồ sử dụng bột đậu nành và ép dầu đậu nành.Cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ dẫn đến giá đậu nành Brazil tăng. Vào tháng 06/2018, giá cung cấp đậu nành tại cảng Paranagua của Brazil là 385,60 USD/tấn, cao hơn 35,7 USD so với giá đậu nành ở bờ biển phía Nam nước Mỹ. Đến tháng Tám, giá đậu nành Brazil đă tăng lên 450 USD/tấn. Dữ liệu cho thấy vào tháng 6/2018, Trung Quốc nhập khẩu đậu nành từ Brazil đă tăng lên mức 8,2 triệu tấn, so với cùng kỳ năm 2017 chỉ 6,6 triệu tấn.

Hiện tượng tương tự là Argentina đă biết lợi dụng cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ để mua đậu nành của Mỹ dùng vào ép lấy dầu, sau đó bán dầu đậu nành lại cho Trung Quốc. Vào tháng 8/2018, Bộ Nông nghiệp Argentina tuyên bố sẽ xuất khẩu dầu đậu nành sang Trung Quốc lần đầu tiên sau ba năm.

Hiện tại 29.000 tấn dầu đậu nành đang được nhập tại cảng Timbues gần Trung tâm Ngũ cốc Rosario ở Argentina. Hai con tàu khác chứa đầy dầu đậu nành đang chuẩn bị đưa đến Trung Quốc, với tổng số ước tính khoảng 90.000 tấn dầu đậu nành.

Giới chức chính phủ Argentina cho biết họ hy vọng sau vụ thu hoạch đậu nành kết thúc vào tháng Năm sẽ bắt đầu xuất khẩu một lượng lớn bột đậu nành sang Trung Quốc.

Thứ năm, cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ có lợi cho Trung Đông và Nga gia tăng xuất khẩu năng lượng.

Trung Quốc áp thuế 25% đối với khí hóa lỏng (LPG) của Mỹ, dẫn đến năm 2018 Trung Quốc giảm đáng kể nhập khẩu LPG từ Mỹ, và gần như dừng hoàn toàn kể từ cuối tháng 8.

Năm 2017, Trung Quốc đă nhập khẩu 3,6 triệu tấn khí đốt hóa lỏng từ Mỹ, đưa Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt hóa lỏng lớn thứ hai tại Trung Quốc. Nhưng 8 tháng đầu năm 2018, nhập khẩu của Trung Quốc từ Mỹ đă giảm xuống c̣n 1 triệu tấn, trong khi cùng kỳ năm 2017 là 2,1 triệu tấn.

Thay vào đó, từ tháng 08/2018, Trung Quốc đă tăng nhập khẩu khí đốt hóa lỏng từ Qatar, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Ả Rập Saudi và Kuwait. Lần chuyển hướng trong lúc giá dầu đang tăng này đă khiến giá khí hóa lỏng tăng cao. Vào tháng 10/2018, giá LPG lên đến 655 USD/tấn, mức cao nhất kể từ năm 2014.

Iran là nguồn nhập khẩu dầu chính của Trung Quốc. Theo dữ liệu từ Theo dơi Thương mại toàn cầu S&P tháng 11/2018, kể từ tháng 10/2018, mỗi ngày Trung Quốc nhập khẩu 590.000 thùng dầu thô từ Iran.

Tuy nhiên, do bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran khiến Trung Quốc đă giảm lượng dầu nhập khẩu từ Iran và tăng nhập khẩu dầu từ Nga.

Theo dữ liệu của Hải quan Trung Quốc vào cuối tháng 11/2018, từ tháng 1 đến tháng 10, nhập khẩu dầu Trung Quốc từ Nga trung b́nh 1,39 triệu thùng mỗi ngày, nhưng trong tháng Mười sản lượng nhập khẩu từ Nga lên đến 1,73 triệu thùng mỗi ngày, tăng 58% so với cùng kỳ năm trước.

Mỹ đă tuyên bố vấn đề miễn trừng phạt đối với nhập khẩu dầu của Iran sẽ không được gia hạn sau khi hết hạn vào ngày 2/5, cũng sẽ không có giai đoạn ḥa hoăn xung đột. Bất kỳ quốc gia nào không tuân thủ quyết định này sẽ phải chịu lệnh trừng phạt của Mỹ.

Nếu Trung Quốc không c̣n nhập khẩu dầu từ Iran, chắc chắn sẽ tăng nhập khẩu dầu từ Nga. Gần đây tại "Diễn đàn Hội nghị thượng đỉnh hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường" lần thứ hai tại Bắc Kinh, ông Putin đă chia sẻ với phía Trung Quốc rằng sẽ hết sức hỗ trợ Trung Quốc nếu nguồn cung dầu thô của Trung Quốc không đủ.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 05-09-2019
Reputation: 344139


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 124,680
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	50.5 KB
ID:	1379840
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,356 Times in 5,323 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 159 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10040 seconds with 12 queries