Liệu có xung đột quân sự giữa Mỹ và Iran? Điều này khó có thể xảy ra bởi hậu quả của nó vô cùng khốc liệt. Đây là hướng đi khác: Nguy cơ chiến tranh Mỹ-Iran, kết thúc bằng kịch bản ‘Triều Tiên-2’?
Nguy cơ chiến tranh Mỹ-Iran có cơ may không trở thành hiện thực và kết thúc sẽ mở ra cơ hội đàm phán như Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo nói rằng, Washington đă phê duyệt bán vũ khí trị giá 8,1 tỷ USD cho Arabia Saudi, Jordan và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) để "kiềm chế Iran". Để đưa ra quyết định này một cách nhanh chóng, chính quyền Mỹ đă bỏ qua Quốc hội.
Theo đó, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo vào hôm 25/5 đă vận dụng Điều 36 của Đạo luật kiểm soát xuất khẩu vũ khí, chỉ thị Bộ Ngoại giao phê duyệt ngay lập tức những hợp đồng vũ khí với trị giá 8,1 tỷ USD cho 3 đồng minh Ả rập ở Trung Đông.
“…tôi đă đưa ra quyết định chỉ thị cho cơ quan (nhà nước) hoàn thành quy tŕnh làm việc về 22 hợp đồng cung cấp vũ khí cho Jordan, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và Ả Rập Saudi, với trị giá khoảng 8,1 tỷ dollars để kiềm chế sự gây hấn của Iran” - tuyên bố của ông Mike Pompeo nêu rơ.
Theo ông, thương vụ này sẽ hỗ trợ cho đồng minh của Mỹ, xây dựng năng lực pḥng vệ cho đối tác vùng Vịnh, tăng cường sự ổn định ở Trung Đông và giúp những quốc gia này ḱm hăm sự hung hăng và tự vệ trước Iran và các nhóm vũ trang được Tehran hậu thuẫn.
Mỹ muốn ép Iran vào bàn đàm phán
Đáp trả lại động thái này, Iran tuyên bố rằng, tạm thời chưa nh́n thấy triển vọng đàm phán với Mỹ - người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Abbas Mousavi cho biết, đồng thời nhấn mạnh rằng, Teheran hiện không có bất kỳ lư do nào để đàm phán với bất kỳ quan chức chính phủ Mỹ nào
Ông lưu ư rằng Tehran cần phải chờ đợi các điều kiện khác và theo dơi diễn biến tiếp theo của t́nh h́nh.
Banafsheh Keynoush, chuyên gia về quan hệ quốc tế, tác giả cuốn sách “Saudi Arabia và Iran: Bạn hay là kẻ thù?”, đă b́nh luận rằng, Iran không hiểu rơ về động cơ của chính quyền Trump khi đưa ra quyết định nhanh chóng vượt mặt Quốc hội và bán lô vũ khí trị giá 8,1 tỷ USD cho các đồng minh Ả Rập của Hoa Kỳ.
Iran cần thận trọng khi rút ra kết luận về vấn đề này. Tehran cho rằng chính quyền Trump cố gắng dựa vào khả năng quân sự các đồng minh Ả Rập để kiềm chế Iran càng nhiều càng tốt trong khu vực, mặc dù mục tiêu này chưa thể đạt được hoàn toàn trước tiềm năng tấn công và pḥng thủ của Iran.
Nguy cơ chiến tranh với Iran đă giúp Mỹ bán được 8 tỷ USD vũ khí cho Trung Đông
Chính quyền Washington hy vọng rằng, mối đe dọa từ Iran sẽ giúp nước này tăng tốc việc bán vũ khí cho các nước láng giềng Ả Rập và có thể buộc Iran phải ngồi xuống bàn đàm phán, thảo luận về chương tŕnh hạt nhân và ảnh hưởng của nước này ở Trung Đông.
Nếu Iran thậm chí đúng một phần trong các giả định này, th́ không rơ các tính toán của chính quyền Trump sẽ dẫn đến bất kỳ kết quả cụ thể nào trong việc ngăn chặn mối đe dọa Iran, hoặc cố gắng buộc Iran đàm phán với Mỹ.
Iran học kịch bản xung đột Mỹ-Triều?
Tehran đang nghiên cứu kỹ các liên hệ của chính quyền Trump với Triều Tiên để t́m câu trả lời cho một số câu hỏi. Sự việc xảy ra trước khi Washington và B́nh Nhưỡng quyết định tiến hành đàm phán trực tiếp.
Cả hai bên đă có thể ngăn chặn leo thang và nói chuyện với nhau, mặc dù kết quả của các cuộc đàm phán là không chắc chắn lắm, nhưng trên cơ sở đó, các cường quốc khác trong khu vực như Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, có thể can thiệp và làm giảm căng thẳng giữa Mỹ-Triều.
Điều này là cơ sở khiến Iran thấy rằng, Tổng thống Trump có thể muốn nói chuyện với Tehran. Sự leo thang trong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Iran chưa chắc đă làm bùng phát chiến tranh mà có thể dẫn đến thực tế cả hai bên ngồi vào bàn đàm phán, nhưng điều này không rơ ràng.
Hơn nữa, lại có nghĩa là Tehran có thể tranh thủ được một khoảng thời gian của Tổng thống Trump, khi cho rằng ông sẵn sàng đàm phán.
Tuần này, Bộ trưởng Ngoại giao Iran Javad Zarif và Đại sứ Iran tại Liên Hợp Quốc Majid Takht-Ravanchi, nói với báo chí về sự sẵn sàng nói chuyện với Mỹ, nhưng không phải dưới áp lực hay sự đe dọa.
Iran cần thời gian này để t́m hiểu sự ủng hộ của các nước trong khu vực mà họ có thể tin tưởng để giảm bớt căng thẳng và cũng để hiểu rơ hơn về động cơ của chính quyền Trump.
Ngoại trưởng Zarif đang ở Iraq và sẽ tới Ấn Độ và Pakistan. Nhà ngoại giao Iran Abbas Arakchi th́ tới Oman, Kuwait và Qatar.
Các quốc gia này không thể giúp Iran như các cường quốc của thế giới là Nga và Trung Quốc, đă có thể giúp Triều Tiên giảm căng thẳng với Mỹ. Nhưng tổng hợp lại, họ là lực lượng chính trong khu vực vùng Vịnh Ba Tư, chia sẻ ư kiến chung cho rằng, sự căng thẳng giữa hai bên sẽ sớm giảm xuống.