Trong lịch sử TQ đă từng ghi nhận có nhiều sự việc ḱ lạ xảy ra chốn hoàng cung. Một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất có lẽ là về 1 thái hậu có làn da đen mà rất có thể tới từ Châu Phi. Dưới đây là những nội dung chính đáng chú ư về câu chuyện này.Từ một cung nữ ngoại lai sở hữu ngoại h́nh không phù hợp với quan niệm thẩm mỹ đương thời, nhân vật này đă đổi đời ngoạn mục nhờ lời tiên tri của thầy tướng số nổi tiếng bấy giờ.Từ cổ chí kim, những ngai vị như Thái hậu hay Hoàng Thái hậu vẫn thường được xem như đỉnh cao về danh vọng và quyền lực đối với các phi tần trong hậu cung thời phong kiến.
Thế nhưng để có thể bước lên những ngôi vị cao quư ấy chưa bao giờ là điều dễ dàng, bởi hoàng tộc thời xưa vốn rất xem trọng những yếu tố về ḍng máu và xuất thân.
Dù vậy th́ lịch sử Trung Hoa vẫn ghi nhận một trường hợp hết sức đặc biệt. Nhân vật chính của câu chuyện đổi đời ngoạn mục này chính là Thái hậu mang gốc gác da màu duy nhất trong suốt mấy ngàn năm phong kiến Trung Quốc.
Vị Thái hậu này đă vươn lên từ vị trí của một tỳ nữ để bước tới đỉnh cao danh vọng chốn hậu cung. Thế nhưng điểm đáng nói nằm ở chỗ, "ch́a khóa" đổi đời của nàng lại là một lời tiên tri ứng nghiệm của bậc thầy tướng số nổi tiếng đương thời.
Nhân vật sở hữu cuộc đời may mắn hiếm có ấy chính là Lư Lăng Dung (351 - 400) - người thiếp da màu của Giản Văn Đế Tư Mă Dục và cũng là mẹ ruột thân sinh ra Hiếu Vũ Đế Tư Mă Diệu thuộc nhà Đông Tấn.
Lời tiên tri thay đổi cuộc đời của tỳ nữ ngoại lai
Năm xưa khi Giản Văn Đế nhà Đông Tấn là Tư Mă Dục c̣n chưa kế vị, ba người con trai của ông đều không may yểu mệnh qua đời từ rất sớm. Bấy giờ, Tư Mă Dục dù đă ngoài tam tuần mà vẫn không có người nối dơi, điều này khiến ông vô cùng lo lắng.
V́ mong muốn có được một người con trai để kế thừa sự nghiệp, ông đă cất công mời về một thầy tướng số có đao hạnh cao thâm nổi tiếng đương thời là Hỗ Chiêm tới phủ của ḿnh xem thử.
Tương truyền rằng, thầy tướng họ Hỗ này có tài xem tướng giỏi tới nỗi chỉ cần nh́n thoáng qua bất kỳ cô gái nào cũng có thể biết người đó sẽ sinh con trai hay con gái.
Khi đến phủ của Tư Mă Dục, Hỗ Chiêm dù đă cẩn thận quan sát tướng mạo của tất cả các thê thiếp ở đây, nhưng vẫn không thể t́m ra một người có thể sinh quư tử cho vương gia.
Tư Mă Dục vẫn không nản ḷng, cho mời tất cả nữ nhân trong vương phủ tới để Hỗ Chiêm nh́n mặt, ngay đến những tỳ nữ thấp kém nhất cũng được gọi ra.
Cuối cùng, chỉ có duy nhất một cô gái được thầy tướng số họ Hỗ khẳng định là có thể sinh hạ người nối dơi. Thế nhưng người này lại khiến cho Tư Mă Dục không khỏi lắc đầu ngán ngẩm.
Bởi lẽ, người phụ nữ duy nhất có thể giúp vương gia sinh hạ người kế nghiệp lại là một tỳ nữ ngoại lai sở hữu nhan sắc khó có thể coi là đẹp. Đó chính là tỳ nữ da màu Lư Lăng Dung.
Theo miêu tả của một số tài liệu, Lư Lăng Dung sở hữu ngoại h́nh tương đối thô kệch với vóc dáng cao lớn, làn da ngăm đen cùng mái tóc quăn đặc trưng của người ngoại quốc. V́ sở hữu nhan sắc không phù hợp với quan niệm thẩm mỹ Trung Hoa xưa, nên từ khi c̣n là tỳ nữ, nàng vẫn thường bị mọi người trong vương phủ trêu chọc bằng biệt danh "Nô tỳ Côn Luân".
Cho tới ngày nay vẫn có một số giả thiết khác nhau về xuất thân của Lư Lăng Dung. Tuy nhiên các giả thiết này đều thống nhất một quan điểm: Nàng vốn không phải là người gốc Trung Nguyên.
Có tài liệu c̣n ghi lại rằng, Lư Lăng Dung xuất thân là người thuộc tộc Lâm Ấp – bộ tộc thường định cư ở một số khu vực như Ấn Độ, Trung Đông hoặc phía nam châu Phi ngày nay. V́ vậy hầu hết các nhận định đều cho rằng nàng chính là một người da màu.
Rất có thể nhờ vào các mối giao thương kinh tế thời bấy giờ, Lư Lăng Dung đă có cơ hội được đến đất Trung Nguyên và khả năng cao là bị bán làm tỳ nữ cho vương phủ của Tư Mă Dục từ khi c̣n nhỏ.
Thế nhưng chỉ nhờ vào một lời tiên tri của thầy tướng số, tỳ nữ dệt vải có lai lịch không rơ ràng trong vương phủ ngày ấy đă nhanh chóng đổi đời và trở thành nhân vật may mắn hiếm có của lịch sử Trung Hoa.
Điềm báo may mắn giúp vị phi tần da màu trở thành Hoàng hậu không ngai của hậu cung
Đối với dung mạo và xuất thân của Lư Lăng Dung, một vương gia như Tư Mă Dục vốn không hề có nửa điểm hài ḷng. Thế nhưng khi nghĩ tới lời tiên tri của thầy tướng số, lại thêm việc bản thân chưa có nổi một người nối dơi, ông vẫn quyết định phong nàng làm thiếp và sủng hạnh.
Không lâu sau đó, Lư Lăng Dung đă nhanh chóng hoài thai. Và quả nhiên không ngoài dự liệu của thầy tướng Hỗ Chiêm, nàng đă sinh hạ một người con trai đầu ḷng cho Tư Mă Dục. Người ấy chính là Tư Mă Diệu – Hiếu Vũ Đế của nhà Đông Tấn sau này.
Có giai thoại c̣n truyền lại rằng, năm xưa khi mới trở thành thiếp thất của Tư Mă Dục, Lư Lăng Dung đă từng mơ thấy một giấc mộng kỳ lạ. Trong giấc mơ, nàng thấy có hai con rồng quỳ lạy ḿnh.
Tư Mă Dục biết được chuyện ấy th́ cho đó là điềm lành. Quả nhiên sau này Lư Lăng Dung chẳng những sinh hạ được trưởng tử Tư Mă Diệu mà c̣n hạ sinh thêm người con trai là Tư Mă Đạo Tử cùng một người con gái khác.
Năm 371, Tư Mă Dục lên ngôi Hoàng đế, sử cũ gọi là Giản Văn Đế. Do vợ cả đă mất từ khi c̣n làm Vương gia, vị vua này sau đó không lập hậu.
Lư Lăng Dung khi ấy với tư cách là người duy nhất sinh được con trai cho nhà vua nên rất có tiếng nói ở hậu cung. Mặc dù không được ban cho danh phận chính thức nào khi Hoàng đế c̣n tại vị, nhưng có hai người con trai làm chỗ dựa, nàng vẫn được xem là người chấp chưởng hậu cung của Giản Văn Đế.
Những bi ai ít biết phía sau hào quang của vị Hoàng Thái hậu ngoại tộc
Chỉ vẻn vẹn vài tháng sau khi lên ngôi, Tư Mă Dục qua đời, con trai trưởng của ông và Lư Lăng Dung là Tư Mă Duệ thuận lợi kế vị.
Thế nhưng sự thua thiệt về xuất thân và khác biệt về ngoại h́nh đă khiến Lư Lăng Dung có khoảng thời gian dài phải chịu thiệt tḥi ngay cả khi con trai ở ngôi Thiên tử.
Vào thời điểm Tư Mă Duệ mới nối ngôi, nàng thân là mẹ ruột của nhà vua nhưng chỉ được con trai tôn làm Thục phi, c̣n ngôi vị Thái hậu thuộc về Trử thị - Hoàng hậu của Tấn Khang Đế (gọi Giản Văn Đế là chú ruột).
Phải tới gần một thập kỷ sau đó, trải qua nhiều lần thay đổi danh vị, Lư Lăng Dung mới được thăng làm Hoàng Thái phi và được ban cho nghi phục giống Thái hậu đương triều.
Tới năm 391 trước sự thỉnh cầu của người em trai là Tư Mă Đạo Tử, Tư Mă Diêu mới chính thức tôn mẹ ḿnh làm Hoàng Thái hậu. Như vậy là phải đến gần 2 thập kỷ sau khi con trai kế vị, Lư Lăng Dung mới chính thức được ngồi lên ngai vị đáng lẽ nên thuộc về ḿnh từ sớm hơn.
Cũng kể từ thời điểm ấy, cuộc đời của vị Hoàng Thái hậu mang xuất thân ngoại lai ấy đă bắt đầu chạm tới đỉnh cao danh vọng. Năm 396 sau khi Hiếu Vũ Đế qua đời, người cháu ruột Tấn Ai Đế kế vị, Lư Lăng Dung tiếp tục được thăng làm Thái Hoàng Thái Hậu.
Do Tân đế sinh ra đă không biết nói, mọi quyền hành trong triều rơi vào tay người con thứ của Lư Lăng Dung là Tư Mă Đạo Tử. Nhờ vậy mà địa vị và danh phận của bà trong hoàng cung càng lúc càng trở nên vững chắc.
Tới năm 400 sau công nguyên, Lư Lăng Dung qua đời tại Hàm Chương điện ở tuổi 51, được truy tôn là Văn Hoàng Thái hậu.
Nhận định về cuộc đời của vị Thái hậu có xuất xứ ngoại tộc này, không ít người cho rằng bà chính là một trường hợp "vô tiền khoáng hậu" của lịch sử Trung Hoa.
Bởi lẽ từ cổ chí kim, những mỹ nhân có thể đứng đầu trong chốn hậu cung đa số đều có nhan sắc phù hợp với mắt thẩm mỹ đương thời, hoặc sở hữu những thủ đoạn cung đấu thượng thừa, cũng có khi là sau lưng có hậu thuẫn và gia thế vững chắc.
Ngược lại, Lư Lăng Dung vốn sở hữu tướng mạo không hợp mắt người đương thời, xuất thân lại thua thiệt, thế nhưng có thể nhờ vào một lời tiên tri của thầy tướng số mà thay đổi vận mệnh, thậm chí c̣n trở thành người da màu hiếm hoi bước lên đỉnh cao danh vọng trong hậu cung Tấn triều, âu cũng có thể được xem là kỳ tích.