Trung Quốc mặc dù là một cường quốc bên ngoài nhưng cũng đang t́m cách thiết lập chỗ đứng tại khu vực Ấn Độ Dương thông qua sáng kiến Con đường Tơ lụa hàng hải (Maritime Silk Road).
Theo tờ The Huffington Post, Trung Quốc đang t́m cách thách thức sự thống trị của Mỹ cũng như làm xói ṃn lợi thế vị trí địa lư tự nhiên của Ấn Độ tại khu vực Ấn Độ Dương. Những động thái của Bắc Kinh tại Ấn Độ Dương tương đối yên tĩnh và có xung lực từ sự ngày càng quyết đoán hơn của nước này ở biển Đông. Bởi lẽ, biển Đông là hành lang quan trọng nối liền Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương. Với việc Trung Quốc đang đẩy mạnh chuyển đổi trái phép những rạn san hô nhỏ, chủ yếu là san hô ch́m, thành những ḥn đảo có thể chứa các cơ sở quân sự và nhân viên dân sự như hiện nay, biển Đông có thể trở thành một đầu mối quan trọng mang tính quyết định trong cuộc tranh giành ảnh hưởng ở Ấn Độ Dương và khu vực Thái B́nh Dương rộng lớn hơn.
Sáng kiến Con đường Tơ lụa hàng hải và Con đường Tơ lụa trên đất liền nhằm kết nối Trung Quốc với khu vực Trung Á, lưu vực biển Caspian và những vùng đất xa hơn kép c̣n được Trung Quốc gọi là sáng kiến “Một vành đai, một con đường”. Đây là một phần trong chiến lược của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh ḥng đưa nước này vượt ra khỏi khuôn khổ Đông Á, trở thành một thế lực toàn cầu với ảnh hưởng vươn tới cả khu vực Trung Đông. Các dự án này cũng sẽ cho phép Trung Quốc xây dựng một đ̣n bẩy kinh tế và giúp kéo những nước trong khu vực tới gần quỹ đạo của Bắc Kinh hơn.
Theo các nhà quan sát, ở thời điểm mà kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm dần, các dự án nói trên được tạo ra để giành về cho các công ty nhà nước của Trung Quốc những hợp đồng béo bở bằng cách thâm nhập vào các nước khác dưới h́nh thức đầu tư thương mại và viện trợ tín dụng nhân đạo. Bắc Kinh trên thực tế đang thực hiện rất thành công việc mở rộng kinh doanh ở nước ngoài dưới danh nghĩa viện trợ kinh tế. Các hợp đồng mà Trung Quốc đang nắm trong tay sẽ giúp nước này giải quyết t́nh trạng sản xuất thừa đang xảy ra ở đại lục. Từ dự án đường sắt trị giá 10,6 tỷ USD ở Thái Lan tới những dự án năng lượng mới trị giá 20 tỷ USD ở Pakistan, Trung Quốc đang tập trung vào hướng xuất khẩu cơ sở hạ tầng.
Bằng việc kết nối khu vực Tân Cương đầy bất ổn của Trung Quốc với biển Ả rập thông qua một hành lang giao thông đường bộ dài 3.000km đến cảng Gwadar của Trung Quốc ở Pakistan, ông Tập đă biến Pakistan trở thành trung tâm liên kết giữa Con đường Tơ lụa hàng hải và đất liền. Hành lang chạy qua khu vực Kashmir hiện do Pakistan nắm giữ này sẽ thu hút sự chú ư của thế giới vào 2 Con đường Tơ lụa, cũng như cho phép Trung Quốc thách thức Ấn Độ ở sân sau hàng hải của nước này.
Trung Quốc cũng đang t́m cách khai thác tài nguyên khoáng sản phong phú ở Ấn Độ Dương và đang mời gọi New Delhi cùng tham gia khai thác đáy biển sâu tại khu vực này. Điều này mâu thuẫn với việc Trung Quốc phản đối bất kỳ sự hợp tác nào giữa Ấn Độ và Việt Nam ở biển Đông. Trung Quốc dường như đang “vẽ” một chân lư mới: “Vùng biển của các vị cũng là vùng biển của tôi nhưng vùng biển của tôi là của tôi”.
Nh́n tổng quát, các sáng kiến Con đường Tơ lụa chính là một phần trong chiến lược chọn lọc các nước trong khu vực của ông Tập Cận B́nh, tích hợp những nước này với nền kinh tế và an ninh của Trung Quốc. Theo học giả Trung Quốc Yan Xuetong, chính sách “ẩn ḿnh chờ thời” của Đặng Tiểu B́nh đă không c̣n phù hợp và đă được thay thế bằng chính sách tham vọng và quyết đoán hơn của ông Tập Cận B́nh đối với các nước nhỏ hơn. “Chúng ta để những nước này được hưởng những mối lợi về kinh tế, đổi lại, chúng ta có được những mối quan hệ chính trị tốt đẹp. Chúng ta phải mua các mối quan hệ” – ông Yan nói.
Một trong những ví dụ về chính sách “mua t́nh bạn” của Trung Quốc là hợp đồng lớn mà nước này đă kư với cựu Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa. Mục đích của hợp đồng này để biến đất nước có vị trí chiến lược quan trọng trên Ấn Độ Dương này trở thành một điểm dừng chân quan trọng trên con đường Tơ lụa hàng hải của Trung Quốc. Hiện nay, người thay thế cho Rajapaksa, đương kim Thủ tướng Maithripala Sirisena đă thẳng thừng tố cáo rằng những dự án của Trung Quốc thực chất chỉ là cái bẫy nợ nần đối với Sri Lanka.
VietBF ©Sưu tập