Một người đàn ông Ư tỉnh dậy sau ca phẫu thuật mạch máu năo đă trở thành một người Pháp "thực thụ" khi nói tiếng Pháp trôi chảy như tiếng mẹ đẻ c̣n tiếng Ư th́ quên tiệt.
Trước đó ông này có học chút tiếng Pháp nhưng không không phải là xuất sắc và cũng chưa từng thực hành. Ông cũng "không có sự gắn bó đặc biệt nào với văn hóa và ẩm thực Pháp". Thế nhưng, 4 năm sau ca phẫu thuật mạch máu năo không suôn sẻ, JC dường như quên hết tiếng Italy và chỉ nói tiếng Pháp với tŕnh độ không thua kém người bản địa. Các bác sĩ kết luận bệnh nhân mắc hội chứng ngoại ngữ cưỡng bức.
Theo L’Express, JC dùng tiếng Pháp vô cùng nhuần nhuyễn "với chất giọng tốt và tốc độ ấn tượng", mua đồ ăn Pháp, đọc tạp chí và sách Pháp. Mỗi buổi sáng, khi mở cửa sổ pḥng riêng, ông hét lớn"Bonjour" (xin chào) và chẳng quan tâm nếu người đối diện không hiểu tiếng Pháp. Ngoài ra, JC c̣n không kiểm soát được số lượng đồ vật muốn mua. Ví dụ, ông chỉ cần 2 chiếc mắc áo nhưng lại đem về 70 cái. Ṭ ṃ trước trường hợp đặc biệt này, nhóm nhà khoa học từ Đại học Edingurgh (Anh) đă t́m gặp JC.
Trong báo cáo của ḿnh, người đứng đầu công tŕnh là nhà tâm lư học thần kinh Nicoletta Beschin cho biết JC vốn bị dị dạng mạch máu năo. Ca phẫu thuật cách đây 4 năm gây tổn thương mạch máu của bệnh nhân, từ đó dẫn đến hội chứng ngoại ngữ cưỡng bức. T́nh trạng này thường xảy ra do một cú sốc ở đầu hoặc trong phần năo phụ trách ngôn ngữ. Tạp chí Sciences et Avenir giải thích: "Thứ tiếng đó như thể đă bị lăng quên trong thời gian dài rồi bất ngờ được kích hoạt, đi kèm với nhu cầu sử dụng để giao tiếp không thể ḱm nén".
Hiện nay, khoảng 60 người trên thế giới mắc hội chứng ngoại ngữ cưỡng bức do chấn thương đầu. Các nhà khoa học lưu ư không nên nhầm lẫn hội chứng này với hội chứng âm điệu nước ngoài. Năm 2013, tai nạn ôtô đă khiến một phụ nữ Australia chuyển từ nói tiếng Anh bằng giọng Australia sang giọng Pháp.
Therealtz © VietBF