VBF-Người Việt tàn sát lẫn nhau trong Tết Mậu Thân 1968. Ư thức hệ mỗi nơi một khác dù cùng là người Việt. Cuối cùng Việt Cộng thắng v́ tàn ác hơn, mạnh tay giết người hơn.
Đại tướng Phạm Văn Trà khẳng định chỉ có người Việt Nam trong cuộc chiến mới hiểu được những thắng lợi mang ư nghĩa chiến lược to lớn của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968.
Đại tướng Phạm Văn Trà tṛ chuyện với báo chí về cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968Ảnh: Ngọc Dương
Ngày 29.12, tại TP.HCM, Bộ Quốc pḥng, Ban Tuyên giáo T.Ư và Thành ủy TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia "Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 bước ngoặt quyết định và bài học lịch sử".
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, là người tham gia từ đầu đến cuối cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân, đánh vào những cứ điểm quan trọng ở miền Tây. Tại hội thảo, ông đă có cuộc trao đổi với báo chí:
"Cuộc tổng tiến công Mậu Thân rất quan trọng và tạo bước ngoặt lịch sử tiến tới thay đổi cục diện chiến tranh ở Việt Nam. Trung ương Đảng quyết định phải có một cuộc tấn công lớn, toàn diện để đánh bại và đánh nhụt ư chí của Mỹ, làm cho nước Mỹ rúng động, từ đó ngồi vào bàn đàm phán Hiệp định Paris. Nếu không có Hiệp định Paris th́ cuộc chiến tranh ở Việt Nam c̣n kéo dài.
Trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968, riêng Quân khu 9 của chúng tôi phải đánh 4 đợt. Đợt thứ nhất là Tết Mậu Thân, đợt thứ hai là tháng 5.1968, thứ ba là tháng 11.1968 và đợt thứ tư là tháng 1.1969. C̣n ở Sài G̣n chỉ đánh có 2 đợt là chính thôi.
Có thể nói tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 mang lại ư nghĩa chiến lược rất lớn và góp phần thay đổi cục diện chiến tranh nhưng cũng phải chịu nhiều mất mát".
Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (thứ 2 từ trái sang) tṛ chuyện với ba thế hệ bộ trưởng của Bộ Quốc pḥng Ngọc Dương
Đại tướng Phạm Văn Trà nói: "Sự hy sinh mất mát đó có thể là lịch sử trong các cuộc chiến tranh. Như đơn vị do tôi làm tiểu đoàn trưởng, khi vào đánh, quân số có tới 1.100 người, nhưng hết đợt bốn, quân số chỉ c̣n hơn 200 người. Tuy nhiên tổn thất đó có ư nghĩa rất quan trong việc giành thắng lợi toàn cục sau này. Cũng như Bác Hồ đă nói “dù phải đốt dăy Trường Sơn th́ cũng quyết giành cho được độc lập”.
Cũng có người nói những thắng lợi ở tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 không lớn, từ đó c̣n xuyên tạc thông tin. Nói như vậy là không đúng. Chỉ có người Việt Nam trong cuộc chiến mới hiểu được những thắng lợi đó mang ư nghĩa chiến lược to lớn như thế nào. Giống như cuộc chiến năm 1972 ở Quảng Trị, nếu chúng ta không đánh mạnh ở Quảng Trị th́ lực lượng cách mạng ở Nam bộ sẽ gặp rất nhiều khó khăn".
Nói về vai tṛ của quân dân miền Nam trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân, đại tướng Phạm Văn Trà khẳng định: "Nếu không có sự ủng hộ, đồng ḷng của nhân dân th́ trong Mậu Thân 1968 chúng ta không thể đánh được v́ mọi sự tiếp tế như súng đạn, lương thực đều đến từ nhân dân.
Ví dụ như trong đợt bốn đơn vị chúng tôi đánh sân bay Trà Nóc (Cần Thơ) được người dân hưởng ứng, cho ở trong nhà ḿnh, để cuối cùng đánh diệt hơn 60 máy bay. Muốn đánh ǵ phải có nhân dân chứ. Lúc đó phần lớn anh em bộ đội ở miền bắc mới vào nếu không có nhân dân miền Nam che chở, nhân dân chỉ đường..., th́ rất khó.
Không có nhân dân th́ cách mạng không bao giờ thành công. Ḷng yêu nước của người dân Nam bộ luôn luôn hướng về Tổ quốc, đất nước".