Đưa ly thân vào luật là “chặn cửa“ tái hợp vợ chồng? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-17-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Đưa ly thân vào luật là “chặn cửa“ tái hợp vợ chồng?

Có ngh́n lẻ một nguyên nhân dẫn tới việc ly thân của các cặp vợ chồng, nhưng có một điểm chung: đây là giải pháp mà nhiều cặp vợ chồng lựa chọn để giải quyết mâu thuẫn khi không muốn ly hôn hoặc cảm thấy cuộc hôn nhân của ḿnh chưa bế tắc đến mức phải ly hôn.



Tuy nhiên, tại cuộc họp Ban soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và gia đ́nh năm 2000, hôm qua, nhiều ư kiến cho rằng, việc đưa quy định về ly thân vào dự Luật là “lợi bất cập hại”, chỉ khiến cho các cặp vợ chồng nhanh chóng chia tay hơn.
Ông Nguyễn Hữu Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu gia đ́nh và giới: “Chưa thấy ǵ hay trong việc đưa ly thân vào Luật mà chỉ thấy phức tạp, rắc rối thêm.
Ly thân khá phổ biến
Sau 25 năm chung sống, đă có với nhau 3 mặt con, ông Đức, bà Hà quyết định ly thân. Nguyên nhân không phải do ông Đức có “bà nào” khác, cũng không phải do bà Hà không làm trọn bổn phận người vợ, người mẹ, mà đơn giản chỉ là do nếp sinh hoạt lúc tuổi già của ông bà bỗng dưng có nhiều điểm khác nhau.
Không muốn cho con cái, gia đ́nh, họ hàng biết chuyện, bà Hà quyết định đến ở với cô con gái lớn mới lấy chồng để chuẩn bị chăm cháu c̣n ông Đức vẫn ở lại ngôi nhà mà 2 vợ chồng đă dầy công xây dựng.


Không giống như ông Đức, bà Hà, vợ chồng chị Linh, anh Tân mới cưới nhau chưa được 2 năm. Họ quyết định ly thân sau khi anh Tân phát hiện vợ có nhiều mối quan hệ “phức tạp” ở bên ngoài. Đau đầu là ở chỗ hai anh chị đă có 1 cô con gái gần 1 tuổi xinh xắn, dễ thương và cũng đă dốc vốn mở một công ty và tậu nhiều bất động sản ở nhiều tỉnh, thành khác nhau.
Anh Tân muốn chia tài sản để đầu tư, kinh doanh riêng nhưng chị Linh nghi ngờ chồng vẽ ra chuyện ly thân để tẩu tán tài sản nên cương quyết không đồng ư. Hai anh chị cũng chưa muốn ly hôn v́ con gái c̣n quá nhỏ.
Xă hội càng phát triển, càng nhiều áp lực lên cuộc sống gia đ́nh th́ việc ly thân, ly hôn cũng ngày càng phổ biến. Theo thống kê của UBND tỉnh Thanh Hóa, có tới 90% các cuộc ly hôn đều trải qua giai đoạn ly thân. Tuy nhiên, Luật HN-GĐ năm 2000 chỉ thừa nhận hai phương thức giải quyết mâu thuẫn giữa vợ và chồng là thông qua ḥa giải và thông qua việc chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn. Chế định ly thân chưa được nhà làm luật Việt Nam thừa nhận.


Ban Soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân gia đ́nh năm 2000 nhận định: Ly thân là một hiện tượng tồn tại khách quan trong thực tiễn đời sống và v́ vậy, pháp luật không thể không đề ra các quy định để giải quyết các vấn đề liên quan.
Cũng theo Ban soạn thảo, do Luật HN-GĐ hiện hành không quy định về vấn đề này, nên các Ṭa án không thể thụ lư giải quyết theo yêu cầu của vợ chồng. Điều này kéo theo nhiều hậu quả, chẳng hạn, khi vợ chồng không sống chung nhưng không phân định được người trực tiếp chăm sóc, giáo dục con, không xác định rơ trách nhiệm của vợ chồng đối với các giao dịch do một bên vợ, chồng thực hiện... V́ vậy, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật HN-GĐ năm 2000 đă dành hẳn một mục với 5 Điều tại Chương Ly thân và Ly hôn để quy định về vấn đề này.


Muốn giấu c̣n không được, sao lại “loa” lên?
Công nhận ly thân là một thực tế đă, đang và sẽ c̣n diễn ra nhưng ông Nguyễn Hữu Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu gia đ́nh và giới, Viện Hàn lâm Khoa học xă hội Việt Nam cho rằng: “Phần lớn việc ly thân chỉ có 2 vợ, chồng biết với nhau, thậm chí họ c̣n giấu con cái, gia đ́nh, họ hàng để không ảnh hưởng tới tâm lư, t́nh cảm của người thân. Dù pháp luật không quy định th́ người ta vẫn ly thân. Cái hay của ly thân là không công khai nên các cặp vợ chồng mới có thời gian tĩnh tâm nh́n lại cuộc hôn nhân đă trải qua và có “cửa” để quay lại với nhau”.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu gia đ́nh và giới đặt câu hỏi: “Trước nay có ai nói ly thân phải phân chia tài sản đâu, nay lại nói pháp luật quy định ly thân phải phân chia tài sản khác nào thúc người ta ly hôn nhanh”. Với phân tích này, ông Nguyễn Hữu Minh khẳng định: “Chưa thấy ǵ hay trong việc đưa ly thân vào Luật mà chỉ thấy phức tạp, rắc rối thêm”.
Ông Tưởng Duy Lượng, Phó Chánh án TANDTC cho biết, không hề có chuyện luật không quy định th́ một cặp vợ chồng không muốn ở với nhau vẫn phải ở chung nhà. Trên thực tế, chẳng có luật nào cấm hai người không thích ở với nhau th́ ly thân, không thích ly thân nữa th́ lại về ở với nhau. C̣n nếu băn khoăn về việc phân chia tài sản th́ pháp luật hiện hành không có ǵ cản trở, thậm chí, hai vợ chồng đang có cuộc hôn nhân b́nh thường muốn chia toàn bộ tài sản cũng không có ǵ khó khăn cả.


Cũng quan ngại về quy định này, bà Hoàng Phương Hoa, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc góp ư: “Đối với một nước Á đông như Việt Nam, việc đưa ly thân vào Luật cần phải hết sức cân nhắc. Ly thân là vấn đề riêng tư, bố mẹ c̣n phải giấu con cái, giờ lại công bố cho tất cả mọi người biết th́ tôi cho rằng quy định này chưa đủ sức thuyết phục”.
Nhiều chuyên gia pháp luật đặt câu hỏi: không ly thân vẫn ly hôn được th́ việc thừa nhận ly thân dưới t́nh trạng pháp lư nhằm mục đích ǵ?. Bà Bùi Thị Thanh Hằng, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, theo Bộ luật Dân sự năm 1972 của Việt Nam cộng ḥa th́ ly thân được coi là t́nh trạng tiền ly hôn để các cặp vợ chồng có thời gian xem xét lại t́nh cảm của ḿnh và để tránh phải ḥa giải. Nếu đưa ly thân vào Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và gia đ́nh 2000 th́ cũng nên tính theo phương án này.


Bà Bùi Thị Thanh Hằng cũng băn khoăn về quy định “sau hai năm kể từ khi có quyết định cho ly thân” mới được yêu cầu giải quyết ly hôn v́ quy định này có khả năng vi phạm quyền con người do thực tế có nhiều phụ nữ bị rơi vào t́nh trạng bị đe dọa trong thời gian ly thân.
Trước những ư kiến này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, Trưởng Ban soạn thảo gợi ư phương án đặt ly thân trong chế định ly hôn. Nếu một cặp vợ chồng yêu cầu ly hôn, Ṭa án tiến hành ḥa giải mà họ chấp thuận ly thân th́ coi ly thân là giai đoạn tiền ly hôn, nếu sau này họ quay trở lại với nhau th́ tốt, c̣n nếu họ vẫn tiến hành ly hôn th́ không phải ḥa giải nữa.
Hồng Thúy
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images673694_ong_Nguyen_Huu_Minh_copy.jpg
Views:	2
Size:	18.5 KB
ID:	472099
 

Tags
Đưa ly thân vào luật, chặn cửa, tái hợp, Vợ chồng
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06769 seconds with 12 queries