Theo như nữ nghệ sĩ Việt bỏ nghề đi bán bún ḅ xuất thân từ một gia đ́nh không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ ḿnh sẽ bước chân vào con đường sân khấu. Một cơ duyên đến khi chị được một người bạn thân rủ đăng kư thi vào trường Nghệ thuật Sân khấu 2 khi được một sếp cấp nhà ở, ứng trước lương mua xe để quay lại.
"Chú bảo uổng quá, một diễn viên có tài có sắc như vậy mà bỏ nghề đi bán bún ḅ như vậy th́ uổng quá", nữ nghệ sĩ kể.
Là khách mời trong chương tŕnh Chuyện tối cùng sao tập 84, nghệ sĩ Phương Dung đă có những chia sẻ về cuộc đời và sự nghiệp của ḿnh. Theo nghệ sĩ Phương Dung th́ hành tŕnh theo đuổi nghệ thuật của chị không hề suôn sẻ, thậm chí từng gián đoạn hơn một thập kỷ.
Xuất thân từ một gia đ́nh không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ ḿnh sẽ bước chân vào con đường sân khấu. Một cơ duyên đến khi chị được một người bạn thân rủ đăng kư thi vào trường Nghệ thuật Sân khấu 2.
Nhưng bất ngờ, người bạn trượt, Phương Dung lại đậu. Ban đầu, chị không có ư định nhập học, nhưng trước yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, chị quyết định thử sức.
Nghệ sĩ Phương Dung trong chương tŕnh Chuyện tối cùng sao.
Hoàn cảnh gia đ́nh Phương Dung lúc đó rất khó khăn: Cha mất sớm, mẹ phải gánh vác nuôi 5 người con. Là chị cả, chị luôn t́m cách giảm bớt áp lực kinh tế cho mẹ. Trường Nghệ thuật Sân khấu 2 lúc ấy hoạt động theo dạng biên chế nhà nước, học viên được cấp gạo và nhu yếu phẩm, tiền hàng tháng.
Phương Dung lúc đó nghĩ vừa được tiếp tục học nghề mới vừa lại có “lương” giảm bớt gánh nặng cho mẹ. Chính v́ điều đó là động lực để cho chị bước vào Trường Nghệ thuật Sân khấu.
Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Khi đó, đoàn bất ngờ thiếu một diễn viên phù hợp cho vai diễn mang tính cách đặc biệt và chị được người thầy là NSƯT Thành Trí, giới thiệu vào vai Lệ “móng tay dài” trong vở “Cơn băo cuối cùng”.
Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của chị, mở ra những cơ hội mới. Phương Dung tiếp tục ghi dấu với khán giả qua những vai diễn nổi bật như cô Ba Hội Đồng trong vở “Lá Sầu Riêng”, vai Cám trong vở “Tấm Cám”.
Nữ nghệ sĩ từng bỏ nghề hơn chục năm để đi theo tiếng gọi t́nh yêu.
Khi trở lại được "đặc cách" nhiều thứ như cấp nhà, ứng trước lương mua xe.
Tuy nhiên: “Tuổi trẻ nông nổi, bồng bột, ḿnh sống theo t́nh cảm trước, lư trí và nghề nghiệp sau. Lúc đó, tôi ỷ y là ḿnh đă bước chân vào đoàn Kịch nói Kim Cương th́ vị trí của ḿnh rất vững. V́ ỷ y nên khi có t́nh cảm th́ tôi bỏ hết, đam mê t́nh cảm. Tôi chọn t́nh cảm chứ không chọn sự nghiệp nên bỏ nghề mười mấy năm”, nữ nghệ sĩ kể.
Trong giai đoạn khó khăn đó, chị phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ nghề cứ âm ỉ trong ḷng. “Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc chắn rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của tôi”, chị tâm sự.
Phương Dung kể lại, cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng, t́nh cờ gặp Phương Dung trong lúc chị đang bán bún chả gị. Biết rơ tài năng của chị từ trước, chú Tân thuyết phục chị trở lại sân khấu.
"Chú bảo uổng quá, một diễn viên tài sắc như vậy mà bỏ nghề đi bán như vậy. Chú hỏi có muốn quay về Đoàn Kịch nói Bông Hồng không? Tôi bảo không có chỗ ở cũng không có xe đạp, chú bảo chú sẽ cấp cho một căn pḥng nhỏ để ở, xe th́ chú ứng lương trước để mua, lấy cái đi làm", nữ nghệ sĩ kể.
Phương Dung nổi tiếng với dạng vai ai, đặc biệt nhất là những vai diễn đánh ghen. “Các vai hiền lành hay nghiêm túc là thách thức lớn với tôi”, nữ nghệ sĩ nói.
Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim “Phạm Công Cúc Hoa”. Vai diễn này đến với chị trong t́nh huống bất ngờ: diễn viên đó có việc đột xuất không thể tham gia, và bạn học của chị - đạo diễn, diễn viên Công Hậu, giới thiệu chị thay thế.
Đạo diễn chỉ cần nh́n qua và nhận định, đây chính là vai của chị. Vai diễn này đưa tên tuổi Phương Dung ghi dấu ấn mạnh mẽ trong ḷng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.
Sau khi đoàn kịch Bông Hồng giải thể sáp nhập với đoàn kịch nói Cửu Long Giang trở thành đoàn kịch nói Thành Phố, chị chỉ được giao những vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không t́m thấy cơ hội phát triển, chị rời sân khấu, chuyển sang diễn hài.
Năm 2005, một lần nữa, sân khấu kịch Sài G̣n của Phước Sang mở ra cánh cửa để chị quay lại với kịch dài. Từ sân khấu kịch Idecaf và hiện nay Phương Dung hoạt động tại sân khấu kịch Thiên Đăng và sân khấu nghệ thuật Trương Hùng Minh.
Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành tŕnh đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của ḿnh. Chị đảm nhận vai tṛ trụ cột kinh tế chính trong gia đ́nh, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đ́nh vừa duy tŕ đam mê.
Dù nhiều lần nản ḷng, chị không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên tŕ chắc là tôi bỏ lâu rồi”.