Cuối năm 1980, Tư lệnh Quân chủng Không quân ra quyết định thành lập phi đội máy bay săn ngầm Be-12 thuộc Trung đoàn Không quân 933 (Sư đoàn 372)
Năm 1981, 4 thủy phi cơ Be-12 được Liên Xô chuyển giao cho Việt Nam
Thủy phi cơ săn ngầm Be-12 Chayka (nghĩa là Ṃng biển) do Cục thiết kế Beriev phát triển từ cuối những năm 1950. Mục đích thiết kế ban đầu của Be-12 dành để săn lùng tàu ngầm Hải quân Mỹ nhăm nhe vào sâu lănh hải Liên Xô
Be-12 thiết kế thân như chiếc thuyền để tối ưu khả năng lướt trên mặt nước khi cất cánh, kiểu cánh giống cánh chim ṃng biển, 2 cánh đuôi đứng h́nh bầu dục.
Thân Be-12 chia làm 10 khoang với các vách ngăn kín nước, bên trong lắp khí tài điện tử. Nếu vài khoang bị thủng, máy bay vẫn nổi tốt trên mặt nước. Dưới 2 cánh có thêm 2 phao nổi để tạo sự ổn định.
Be-12 trang bị 2 động cơ tuốc bin cánh quạt Ivchenko Progress AI-20D (5.180 mă lực/chiếc) cho phép đạt tốc độ khoảng 530km/h, tầm bay 3.300km, trần bay 8.000m. Chạy đà cất/hạ cánh trên mặt nước là 2.300m, cất/hạ cánh trên đất liền là 2.200-1.800m
Về hệ thống điện tử, Be-12 lắp đặt các thiết bị định vị, thiết bị hỗ trợ hạ cánh trong điều kiện tầm nh́n kém và trong đêm và các hệ thống ḍ t́m tàu ngầm gồm: hệ thống sonar thủy âm Baku và radar t́m kiếm từ trường lạ từ trên không APM-56
Be-12 mang được 3.000-4.000kg ngư lôi tự dẫn và bom để tấn công tàu ngầm đối phương
Be-12 làm nhiệm vụ chống ngầm trên biển
Thủy phi cơ Be-12 ngoài vai tṛ chống ngầm có thể đảm nhiệm nhiệm vụ t́m kiếm cứu nạn trên biển, chữa cháy rừng, chở khách
Đối với đội bay chống ngầm, Việt Nam đang sở hữu 4 thủy phi cơ săn ngầm Beriev Be-12 tiếp nhận từ Liên Xô năm 1981