Ít ai biết rằng trong lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam, chúng ta đă từng tồn tại quy mô cấp hạm đội.Xem tàu chiến Hải quân Việt Nam qua các thời kỳ
Trong từ điển quân sự, hạm đội là đội h́nh chiến đấu lớn nhất của Hải quân. Hạm đội tương đương với cấp quân đoàn của lục quân.
Hiện nay ở Việt Nam, nhắc tới các đơn vị Hải quân chỉ thấy cấp hải đội, lữ đoàn tàu chiến, ít ai biết rằng, những năm 1970, ta từng tổ chức một hạm đội tàu chiến cơ động mang phiên hiệu Hạm đội 171.
Lịch sử Lữ đoàn 171 Hải quân viết, ngày 10/10/1975 Bộ tư lệnh Hải quân ra quyết định thành lập Hạm đội 171 trên cơ sở sáp nhập Trung đoàn 171 và Trung đoàn 175.
Trung đoàn 171 đă được thành lập từ những năm 1960 và đă có quá tŕnh chiến đấu trong 2 lần chiến tranh phá hoại của quân Mỹ ra miền Bắc. C̣n Trung đoàn 175 là đơn vị mới thành lập sau tháng 4/1975 với nhiệm vụ tiếp quản các tàu thuyền của quân Ngụy.
Trong quyết định thành lập Hạm đội 171 có nêu rơ: “Nhiệm vụ của Hạm đội là lực lượng cơ động của quân chủng, hoạt động trên vùng biển của cả nước. Tổ chức của Hạm đội gồm có hải đoàn 1, hải đoàn 2, hải đoàn 3 và một hải đội tàu phục vụ sửa chữa nổi”.
Về mặt trang bị của hạm đội, một phần tàu chiến của Hạm đội 171 là các tàu chiến do Liên Xô viện trợ. Phần c̣n lại là tàu chiến chiến lợi phẩm thu được của hải quân Ngụy sau 1975.
Tàu săn ngầm lớp Petya trang bị trong Lữ đoàn tàu chiến 171 hiện nay.
Chỉ vài năm sau ngày thành lập, Hạm đội 171 đă tham gia những trận đánh đầu tiên trong chiến dịch đánh đuổi quân Khmer Đỏ xâm lược và giúp đỡ nhân dân Campuchia thoát họa diệt chủng.
Chiến công đầu của hạm đội là bắn ch́m 3 tàu chiến Khmer Đỏ ngày 1/4/1978 do Hải đội 811 (Hải đoàn 2, Hạm đội 171) thực hiện.
Trong chiến dịch giải phóng Campuchia, Hạm đội 171 nằm trong đội h́nh Quân chủng Hải quân đánh vào cảng Cong-pong-xom và cảng Ream. Hạm đội 171 đă điều vào trận chiến 2 hải đoàn với tổng cộng 18 tàu.
Ngày 11/1/1979, Hạm đội 171 tham gia chiến đấu trên hướng biển đă hoàn thành nhiệm vụ chốt chặn bảo vệ cạnh sườn phía tây cho đội h́nh đổ bộ Lữ đoàn 126. Đồng thời, tiêu diệt một số lượng đáng kể tàu thuyền địch với 10 chiếc bị bắn ch́m tại chỗ.
Trong các trận đánh, tổng cộng Hạm đội 171 đă bắn ch́m 21 tàu chiến địch, phá huỷ làm mất khả năng hoạt động của 28 chiếc khác.
Tàu pháo hiện đại TT400TP được trang bị cho Lữ đoàn 171 hiện đại. Nguồn:
Tuổi Trẻ
Năm 1981, thực hiện chủ trương chấn chỉnh lực lượng, tinh giảm biên chế của Quân ủy Trung ương, Hạm đội 171 rút gọn lại thành 1 lữ đoàn cơ động của quân chủng mang phiên hiệu Lữ đoàn 171.
Năm 1988, khi chủ quyền của Tổ quốc trên Quần đảo Trường Sa bị đe doạ. Lữ đoàn 171 cùng với các lực lượng khác của Quân chủng kiên tŕ bám trụ, xác định chủ quyền của Tổ quốc trên Quần đảo Trường Sa.
Sau sự kiện ngày 14/3/1988, Tư lệnh Hải quân đă giao cho Lữ đoàn 171 nhiệm vụ bảo vệ thềm lục địa phía Nam. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng và có ư nghĩa chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc pḥng, an ninh. Từ những hoạt động này đă giúp lănh đạo, chỉ huy các cấp đề xuất việc xây dựng và bảo vệ thềm lục địa phía Nam của nước ta.
Hiện nay, Lữ đoàn 171 trực thuộc vùng 2 Hải quân có nhiệm vụ bảo vệ vùng biển phía Nam của tổ quốc. Tháng 10/2012, Lữ đoàn 171 đă tiếp nhận một tàu pháo hiện đại HQ-273. Với sự có mặt của con tàu mới này trong biên chế, năng lực tác chiến của Lữ đoàn 171 sẽ tăng lên đáng kể.
Hiện, Việt Nam chưa tổ chức đến quy mô hạm đội v́ nền kinh tế chưa có khả năng để đầu tư trang bị ngay một lúc.
Tuy nhiên, với những thành tựu gần đây của ngành đóng tàu quân sự. Cùng với sự quan tâm xây dựng Quân chủng Hải quân tiến thẳng lên hiện đại của Bộ quốc pḥng đang mở ra khả năng cho sự ra đời của một hạm đội Hải quân Việt Nam trong tương lai.
theo KT