Là chính trị gia mà là của một cường quốc bất cứ một phát ngôn nào cũng cần phải cẩn trọng, thế mà một chính trị gia là "bạn của Tổng thống Pháp Francois Hollande" đă gây băo dư luận khi nói ông chỉ "thích nữ phóng viên ngực khủng". Ngay sau phát ngôn trên, một nhóm các nữ nhà báo Pháp đă lên tiếng phản đối các lời b́nh luận và hành vi phân biệt giới tính của các nam chính trị gia nước này.
Thông qua các banner mang ḍng chữ "hăy bỏ những bàn tay bẩn thỉu đó ra", 40 phóng viên chính trị muốn bày tỏ ư kiến rằng: đă đến lúc phải kết thúc "tư tưởng gia trưởng dâm đăng" mà các nữ nhà báo phải thường xuyên chịu đựng từ các nhà lănh đạo cao nhất trong chính phủ Pháp.
Một bài viết dài đăng trên tờ Libération đă liệt kê ra các trường hợp quấy rối t́nh dục và đôi khi là sự đề nghị t́nh dục thẳng thừng, thô lỗ hay hăm dọa tống tiền từ các nam chính trị gia lớn tuổi hay quan chức chính phủ là nam giới.
Một chính trị gia không đề tên và là "bạn của Tổng thống Pháp François Hollande" đă được trích dẫn lời trong bài, khi ông này nói rằng chỉ "thích các cô nhà báo ngực khủng".
C̣n một thành viên của quốc hội đă nói các nữ phóng viên truyền h́nh rằng: "Các cô chỉ là gái đứng đường, có phải các cô đang t́m khách hàng không?".
Ở một trường hợp khác, một ứng cử viên tổng thống đă từ chối trả lời câu hỏi của các phóng viên nam, nhưng đă nói chuyện với một nữ phóng viên với lư do (theo lời ông) là "cô ấy mặc một chiếc đầm rất đẹp".
Các nữ nhà báo đang liên tục công kích rộng răi, bài báo nói trên cho biết họ đă cung cấp những tin nhắn văn bản nhận được mang nội dung như: lời mời đến "cuộc họp thân mật" hay hẹn "ăn tối vào thứ Bảy".
Bài báo cho biết: "Chúng tôi nghĩ vụ Dominique Strauss Kahn (DSK) đă bắt đầu cho một kỷ nguyên mới với những hành vi của đại trượng phu, dẹp bỏ hết các tư tưởng lỗi thời. Nhưng than ôi, không!".
DSK - cựu bộ trưởng tài chính Pháp và là cựu giám đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF - đă bị tố cáo năm 2011 với nhiều tội danh, trong đó có hành vi tấn công t́nh dục nữ nhà báo trẻ Tristane Banon 9 năm về trước. Cô Banon kể với cảnh sát rằng DSK đă mời cô tới một căn hộ cho một cuộc phỏng vấn nhưng sau đó đă cố cưỡng hiếp cô.
Theo lời cảnh sát thẩm vấn, DSK thừa nhận có cố t́nh hôn nữ nhà báo nhưng phủ nhận bất kỳ ư định hiếp dâm nào. Các nhà điều tra đă bác bỏ cáo buộc hiếp dâm. Họ kết luận rằng DSK có tấn công t́nh dục nhưng thời hạn truy tố đă hết.
Ông Dominique Strauss Kahn - Ảnh: Telegraph
Những hành vi quấy rối t́nh dục nữ nhà báo đến từ tất cả nam chính trị gia cánh tả lẫn cánh hữu, 40 nhà báo được phỏng vấn cho biết hôm đầu tuần.
Nhưng vẫn có nhiều chính trị gia khác của Pháp, đặc biệt là những người trẻ tuổi hơn, cư xử đúng mực đối với phụ nữ, các nữ nhà báo xác nhận.
Phần lớn các chính chị gia và quan chức các cấp đều có thói quen và hành động phân biệt giới tính. Nếu bị chất vấn, bài báo nói, những người này đều biện minh rằng đó là "lời nói bông đùa" hoặc chỉ là một chút của "nghệ thuật quyến rũ kiểu Pháp".
Bài báo cũng đề cập gián tiếp các câu hỏi liệu một số nữ nhà báo có sử dụng sự hấp dẫn giới tính để tác nghiệp (lấy thông tin) hay không.
Như vào năm 1970, bà Françoise Giroud của tờ L'Express - người phụ nữ đầu tiên có quyền chỉnh sửa một tạp chí tin tức hàng tuần của Pháp - khoe rằng các nữ phóng viên có thể lấy tin từ các nam chính trị gia tốt hơn các phóng viên nam.
Chuyện t́nh yêu và quan hệ đối tác lăng mạn giữa các chính trị gia và nhà báo đang phổ biến ở Pháp. Ví dụ gần đây nhất là "quan hệ đối tác" của Tổng thống Hollande với nữ phóng viên tờ Paris Match - Valérie Trierweiler.
Để chấm dứt t́nh trạng "mơ hồ" trong mối quan hệ giữ các chính trị gia và các nữ phóng viên nữ ở Pháp, vấn đề là thời gian, bài báo cho biết. Các nữ phóng viên chính trị nói, họ thực sự thấy khó khăn hơn các đồng nghiệp nam khi muốn tiếp cận các chính trị gia v́ sợ rằng nếu quá thân thiện sẽ bị hiểu lầm hoặc lợi dụng.
Nguồn gốc thực sự của vấn đề, bài báo kết luận, là chính trị ở Pháp vẫn do nam giới lớn tuổi nắm giữ - v́ thế mới có cụm từ "gia trưởng dâm đăng".
"Chừng nào nền chính trị vẫn chủ yếu nằm trong tay của những ông 60 th́ sẽ chẳng có ǵ thay đổi cả", các nữ nhà báo kết luận.
Chỉ có 16 trong số 40 nữ phóng viên được phỏng vấn kư tên vào bài viết. Những người khác nói rằng họ muốn được giấu tên v́ không muốn gặp rắc rối tại nơi ḿnh đang làm việc.
VietSN ©sưu tập