Quốc gia đó là Trung Quốc. Mỹ sẽ xuống nước với Triều Tiên là nhờ có Trung Quốc. Ngoại trưởng Trung Quốc hôm qua (3/7) cho biết, tại hội nghị thượng đỉnh G20 vừa diễn ra hồi tuần trước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump “thể hiện sự linh hoạt” đối với Triều Tiên, trong đó có việc nới lỏng “kịp thời” các biện pháp trừng phạt.
Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim
Ông Tập Cận B́nh đă có chuyến thăm đến Triều Tiên ngay trước thềm cuộc gặp với Tổng thống Trump tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Nhật Bản hồi cuối tuần vừa rồi. Giới phân tích tin rằng, Nhà lănh đạo Trung Quốc có thể tận dụng chuyến thăm nói trên làm đ̣n bẩy trong các cuộc đàm phán về cuộc chiến thương mại với người đồng cấp Mỹ.
Ngoại trưởng Trung Quốc Wang Yi ngày hôm qua (3/7) đă tiết lộ cho các phóng viên biết, Chủ tịch Tập Cận B́nh “đă thúc đẩy Mỹ thể hiện sự linh hoạt và có cuộc họp với Triều Tiên. Trung Quốc muốn Mỹ nới lỏng đúng lúc các biện pháp trừng phạt cho Triều Tiên và t́m một giải pháp để giải quyết mối quan ngại của các bên thông qua đàm phán".
Trung Quốc và Triều Tiên trong thời gian qua đă có nhiều nỗ lực để cải thiện quan hệ sau khi mối quan hệ thân thiết giữa họ bị sứt mẻ do Bắc Kinh ủng hộ một loạt các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc nhằm vào đồng minh thời Chiến tranh Lạnh v́ các hoạt động hạt nhân của Triều Tiên.
Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn t́m cách giữ cho B́nh Nhưỡng nằm trong ṿng ảnh hưởng của Trung Quốc. Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đă gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh 4 lần ở Trung Quốc trong 4 năm qua.
Một tuần trước khi diễn ra hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă trở thành Nhà lănh đạo Trung Quốc đầu tiên đến thăm Triều Tiên trong 14 năm trở lại đây. Chuyến thăm này được cho là nhằm để thể hiện ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Triều Tiên trước khi ông Tập Cận B́nh có cuộc gặp với ông Trump.
Trung Quốc luôn được tin là nước duy nhất có ảnh hưởng lớn đến Triều Tiên. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất và cũng là nhà cung cấp viện trợ lớn nhất cho Triều Tiên. Trung Quốc cũng luôn đứng ra bênh vực Triều Triêu trong những cuộc đối đầu của nước này với các cường quốc phương Tây và các nước láng giềng. Dù phản đối các hoạt động hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, Bắc Kinh lâu nay vẫn cố gắng tránh không làm tổn thương mối quan hệ với B́nh Nhưỡng bởi Triều Tiên có một tầm quan trọng đặc biệt với Trung Quốc. Triều Tiên có vai tṛ là vùng đệm an toàn cho Trung Quốc. Một Triều Tiên bất ổn sẽ gây bất lợi lớn cho Trung Quốc. Bởi nó có thể đồng nghĩa với việc một làn sóng di cư mạnh mẽ từ Triều Tiên đổ vào Trung Quốc, tạo ra gánh nặng lớn cho nền kinh tế nước này. Đáng lo ngại hơn, một Triều Tiên đổ vỡ đồng nghĩa với việc quân đội Mỹ ở sát ngay ngưỡng cửa của Trung Quốc. Đây là viễn cảnh mà Trung Quốc không bao giờ muốn phải đối mặt.
Bắc Kinh đă có một khoảng thời gian mất kiên nhẫn với hàng loạt vụ thử hạt nhân và tên lửa đầy thách thức mà Triều Tiên liên tiếp thực hiện trong thời gian trước đó. Chính v́ thế, Trung Quốc từng ủng hộ các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp Quốc nhằm vào Triều Tiên. Trung Quốc cũng phải đối mặt với sức ép mạnh mẽ từ Mỹ đ̣i cường quốc Châu Á phải ảnh hưởng của ḿnh nhằm buộc Triều Tiên chấm dứt chương tŕnh tên lửa và hạt nhân.
Tuy nhiên, gần đây, sau khi Triều Tiên bắt đầu xuống nước, thực thi chính sách ḥa dịu với các nước và ngừng các vụ thử hạt nhân, mối quan hệ giữa B́nh Nhưỡng và Bắc Kinh bắt đầu được cải thiện hơn rất nhiều. Đây có thể là lư do khiến Bắc Kinh thúc giục Washington nới lỏng các biện pháp trừng phạt cho đồng minh của họ.
VietBF@ sưu tầm.