Hàng trăm người biểu t́nh phản kháng, chủ yếu là sinh viên, trụ lại bên trong Đại Học Bách Khoa Hồng Kông bị cảnh sát bao vây từ ba ngày nay. Trưởng đặc khu Hồng Kông tiếp tục đ̣i người biểu t́nh “đầu hàng”, trong lúc Bắc Kinh gia tăng các động thái hù dọa phong trào phản kháng, nhắc lại rằng sẽ không để Hồng Kông rơi vào trạng hỗn loạn.
Những người biểu t́nh chống chính phủ chặn một đoạn đường bên ngoài Đại học Bách khoa (PolyU) ở Hong Kong hôm 18/11.
Những người biểu t́nh chống chính phủ c̣n kẹt lại bên trong một trường đại học ở Hong Kong hôm 19/11 cấp bách t́m lối thoát sau hơn hai ngày đụng độ với cảnh sát, và những cảnh thoát thân đầy kịch tính như dùng dây thừng trèo xuống và tẩu thoát bằng xe máy.
Khoảng 100 người biểu t́nh c̣n bị mắc kẹt bên trong trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) ở Hong Kong, một ngày sau khi các sinh viên, mệt mỏi và sợ hăi cảnh sát sẽ xông vào khuôn viên trường, nhiều lần t́m cách thoát ra ngoài, nhưng lần nào cũng bị buộc phải trở về khi vấp phải đạn cao su, ṿi rồng và hơi cay của cảnh sát.
Khoảng 280 người bị thương đă được đưa đến bệnh viện hôm 19/11, theo Cơ quan quản lư bệnh viện cho biết.
“Tôi chỉ muốn ra khỏi nơi này. Tôi cảm thấy rất mệt mỏi,” Thomas, một sinh viên 20 tuổi của một trường đại học khác, bị kẹt trong khuôn viên trường ĐHBK từ khi cuộc bao vây bắt đầu. “Tôi không ném bom xăng. Tôi ở đây để ủng hộ cuộc biểu t́nh. Tôi không thấy bất cứ điều ǵ sai trái với việc này do đó tôi muốn ủng hộ sinh viên.”
Cảnh sát Hong Kong cho hay trong 24 giờ qua họ đă thực hiện 1.100 vụ bắt giữ, nhiều người bị cáo buộc về tội gây bạo loạn và sở hữu vũ khí tấn công. Tính từ tháng 6, đă có hơn 5.000 trường hợp bị bắt giữ.
Nhà lănh đạo Hong Kong Carrie Lam nói bà hy vọng vụ đối đầu này có thể được giải quyết, và bà đă yêu cầu cảnh sát xử lư vụ việc một cách nhân đạo.
Bà Lam phát biểu không lâu sau khi tân cảnh sát trưởng Hong Kong thúc giục mọi người hăy ủng hộ nỗ lực chấm dứt t́nh trạng bất ổn đă kéo dài hơn năm tháng qua vốn khởi phát từ những lo ngại rằng chính quyền trung ương Trung Quốc đang bóp nghẹt quyền tự trị và các quyền tự do mà cư dân của thành phố từng là thuộc địa của Anh từng được hưởng, trong các quyền đó có một nền tư pháp độc lập.
Hàng trăm người đă trốn khỏi khuôn viên trường đại học hoặc đầu hàng ngay trong đêm và hôm thứ Hai giữa lúc đang diễn ra các cuộc đụng độ trên các đường phố xung quanh, nơi mà hôm 18/11 những người biểu t́nh ném bom xăng và đá vào cảnh sát,.
Một số người đă thoát thân bằng cách dùng dây thừng trèo xuống và tẩu thoát bằng xe máy.
Khoảng 12 người đă t́m cách thoát ra ngoài qua cống thoát nước của trường đại học nhưng thất bại. Một nhân chứng nói với Reuters rằng người này đă trông thấy nhiều người chui xuống một đường hầm trong khi đeo mặt nạ pḥng độc và các tấm nhựa, nhưng đường hầm quá hẹp nên họ không thoát ra được.
Hôm 19/11, sáu người biểu t́nh, dẫn đầu bởi một người đàn ông cầm búa, mặc áo giáp toàn thân màu đen, quan sát một trong những cửa ra trước khi kết luận là có quá nhiều cảnh sát ở xung quanh lối thoát này.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục cố gắng,” một trong những người trong nhóm, mặc đồ đen, nói nhưng không cho biết tên. “C̣n hơn là ở lại đây.”
Thoạt tiên những người biểu t́nh bày tỏ sự phẫn nộ của họ về luật dẫn độ, giờ đă chính thức bị rút lại, mà nếu được áp dụng, sẽ đưa một số người phạm pháp sang Trung Quốc đại lục để xét xử. Chiến dịch đó đă mở rộng để trở thành những đ̣i hỏi dân chủ và chấm dứt các hành động can thiệp của Bắc Kinh tại Hong Kong, thành phố nơi dân được hưởng nhiều tự do nhất ở Trung Quốc.
Bắc Kinh khẳng định sự cam kết của họ đối với chính sách “một quốc gia, hai chế độ” là công thức được thỏa thuận khi Hong Kong được giao lại cho Trung Quốc cai trị. Bắc Kinh c̣n tố cáo các nước ngoài là khích động bất ổn.
T́nh trạng bất ổn kéo dài suốt mấy tháng qua là thách thức lớn nhất đối với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, kể từ khi ông lên nắm quyền vào năm 2012.