Nhật Bản đang tích cực đầu tư ngân sách để nâng cấp cho những chiếc F-15 trong biên chế, nhằm tăng cường khả năng để đối đầu với Trung Quốc.
Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cho biết các chuyên gia nước này đang tiến tới với kế hoạch nâng cấp một số máy bay chiến đấu F-15 Eagle bị xuống cấp, nhưng phải từ bỏ kế hoạch trang bị cho những chiếc máy bay này loại tên lửa chống hạm đắt tiền do Mỹ sản xuất.
Theo thông tin mà Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cung cấp tại một cuộc họp báo trong tháng 8 vừa qua, việc chế tạo các tên lửa tầm xa tương thích với chiến đấu cơ F-15, điều mà Mỹ chưa làm trước đây đă làm tăng thêm chi phí cho dự án và gây tŕ hoăn việc nâng cấp.
Ban đầu, Nhật Bản có kế hoạch nâng cấp 68 chiếc F-15 của Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản với trang bị thêm loại tên lửa chống hạm tầm xa tự hành hay c̣n gọi là LRASM, để pḥng thủ chống lại các tàu chiến và lực lượng đổ bộ.
LRASM (Long Range Anti-Ship Missile) là tên lửa hành tŕnh chống hạm tàng h́nh được phóng từ trên không và tàu chiến được phát triển cho không quân và hải quân Mỹ. LRASM được thiết kế để đi tiên phong trong khả năng nhắm mục tiêu tự động phức tạp hơn so với tên lửa chống hạm Harpoon hiện tại của hải quân Mỹ, được đưa vào trang bị từ năm 1977.
Tuy nhiên, chi phí đă tăng vọt so với đánh giá ban đầu sau khi các phần của dự án được sửa đổi bao gồm kế hoạch thay thế các bộ phận và tích hợp hệ thống tên lửa theo các thông số kỹ thuật của Nhật Bản, các quan chức Nhật Bản cho biết tại cuộc họp.
Một quan chức khác cho biết, nguồn kinh phí tương đương khoảng 354,9 triệu USD được phân bổ cho dự án năm ngoái đă không được chi tiêu. Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cũng quyết định không phân bổ khoảng 193,8 triệu USD cho dự án trong ngân sách năm nay và thay vào đó tiếp tục đàm phán chi phí với Mỹ.
Các quan chức Nhật Bản cho biết sau khi xem xét chương tŕnh và các cuộc đàm phán tiếp theo với không quân Mỹ và tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi, Bộ Quốc pḥng nước này đă từ bỏ kế hoạch về mua sắm tên lửa chống hạm tầm xa tự hành này.
Tuy nhiên, chi phí ước tính để nâng cấp các máy bay chiến đấu đă tăng thêm 3,6 triệu USD, theo thông tin mà Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cung cấp. Thay vào đó, các máy bay F-15 sẽ được trang bị tên lửa pḥng không liên hợp, một loại tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không.
Những cải tiến hơn nữa sẽ bao gồm tăng trọng tải từ bốn tên lửa lên tám tên lửa và cải thiện khả năng tác chiến điện tử của máy bay chiến đấu. Tên lửa JASSM có tầm bắn ngắn hơn và khả năng hiển thị cao hơn so với phiên bản tàng h́nh tầm xa đắt tiền hơn.
Mặc dù chi phí đă tăng lên kể từ khi Chương tŕnh Pḥng thủ Trung hạn được thành lập, nhưng vai tṛ của F-15 như một kho tên lửa trên không bằng cách tận dụng khả năng tải nhiều tên lửa là rất quan trọng, theo một báo cáo tóm tắt của Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cho hay.
Nhật Bản đă lên kế hoạch nâng cấp khoảng 80 chiếc F-15 trong số 201 chiếc hiện có trong biên chế theo Chương tŕnh Pḥng thủ Trung hạn. Số c̣n lại không phù hợp với chương tŕnh hiện đại hóa sẽ được thay thế bằng máy bay tàng h́nh F-35A và F-35B Lightning II.
Bộ Quốc pḥng nước này cũng đang xem xét lắp đặt thêm tên lửa pḥng không nội địa trên máy bay chiến đấu F-2, như một phương án thay thế cho tên lửa chống hạm, các quan chức quân sự cho biết.
Với sự quyết đoán ngày càng tăng của quân đội Trung Quốc, Bộ Quốc pḥng Nhật Bản nói rằng các tên lửa này là cần thiết để tăng cường khả năng pḥng thủ của Nhật Bản xung quanh quần đảo Nansei, c̣n gọi là Ryukyus, một chuỗi đảo trải dài về phía tây nam phía Đài Loan.
Ngoài ra, chính quyền Nhật Bản cũng có kế hoạch đưa ra yêu cầu ngân sách cho dự án trong năm tài chính tiếp theo, bắt đầu vào tháng 4 và hoàn thành nâng cấp 20 trong số các máy bay chiến đấu phản lực vào tháng 3/2028. Nguồn ảnh: Pinterest.