Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Thập giá của Đấng Christ là điều mang tính cách mạng nhất từng xuất hiện giữa ṿng loài người.
Thập giá của thời La Mă xa xưa không biết đến sự thỏa hiệp nào; nó chưa bao giờ nhượng bộ ai. Nó được biết đến bởi khả năng giết chết kẻ thù ḿnh và khiến anh ta câm lặng măi măi. Nó không tha cho Đấng Christ, mà c̣n giết chết Ngài như bao người khác. Ngài c̣n sống lúc họ treo Ngài lên trên thập giá, và hoàn toàn đă chết lúc họ đưa Ngài xuống sáu giờ sau đó. Đó là cái thập giá đầu tiên xuất hiện trong lịch sử Cơ Đốc.
Sau khi Đấng Christ sống lại từ cơi chết, các sứ đồ đi ra và rao giảng sứ điệp của Ngài, và điều mà họ rao giảng là thập giá. Bất cứ nơi nào họ đi ra trên thế giới rộng lớn này, họ mang theo thập giá, và cùng một quyền năng mang tính cách mạng đó (quyền năng phục sinh Đấng Christ - ND) đi với họ. Sứ điệp cơ bản của thập giá đă biến đổi Sau-lơ ở Tạt-sơ, và biến ông từ một con người dữ tợn, chuyên bắt bớ Cơ Đốc nhân trở thành một tín hữu mềm mại và một sứ đồ của đức tin. Quyền năng của thập giá biến đổi người xấu thành người tốt. Quyền năng đó tháo gỡ mọi sự trói buộc của ngoại giáo và thay đổi hoàn toàn cái nh́n của thế giới phương Tây về đạo đức và tinh thần. Thập giá đă làm tất cả những điều này và sẽ tiếp tục làm cho đến chừng nào nó vẫn c̣n được xem là thập giá theo ư nghĩa ban đầu của ḿnh. Sức mạnh của nó mất đi khi nó bị biến đổi từ một vật của sự chết sang một vật của cái đẹp. Khi con người biến nó thành biểu tượng, đeo nó quanh cổ họ như một món đồ trang sức hay đưa nó ra trước mặt họ như là một thứ bùa chú giúp tránh khỏi ma quỷ; rồi th́ nó trở thành một biểu tượng yếu ớt xét ở mức độ tốt nhất, và ở mức độ tệ nhất th́ nó rơ ràng là một vật thờ cúng. Như thế, ngày nay thập giá được tôn sùng bởi hàng triệu người hoàn toàn không biết tí ǵ về quyền năng của nó.
Thập giá hoàn tất mục đích của nó bằng cách hủy diệt mẫu h́nh đă có sẵn, của nạn nhân, và tạo nên một mẫu h́nh khác, của chính nó. V́ thế nó luôn có phương cách của ḿnh. Nó thắng bằng cách đánh bại đối thủ và áp đặt ư muốn ḿnh lên anh ta. Nó luôn luôn chiếm ưu thế. Nó không bao giờ thỏa hiệp, không bao giờ đổi chác, hay hội ư, không bao giờ đầu hàng một điểm nào v́ lợi ích của ḥa b́nh. Nó không quan tâm đến ḥa b́nh; nó chỉ quan tâm đến việc kết thúc kẻ thù ḿnh nhanh hết mức có thể.
V́ biết rất rơ mọi điều này, Đấng Christ đă phán, "Nếu ai muốn theo ta, th́ phải liều ḿnh, vác thập tự giá ḿnh mà theo ta." V́ thế, thập giá không chỉ đưa sự sống Đấng Christ trên trần gian này đến chỗ kết thúc, nó cũng chấm dứt đời sống đầu tiên, đời sống cũ, của mỗi người là người thực sự theo Ngài. Nó tiêu diệt mẫu h́nh cũ, mẫu h́nh A-đam, trong đời sống người tin, và chấm dứt nó. Rồi th́ Đức Chúa Trời, Đấng đă khiến Đấng Christ từ kẻ chết sống lại, làm cho người tin sống lại và đời sống mới bắt đầu.
Điều này hoàn toàn là Cơ Đốc giáo thật, dầu chúng ta không thể nhận ra sự bất đồng tinh vi của quan niệm này với quan niệm của những người Tin Lành ngày nay. Nhưng chúng ta không dám đề cao vị trí của ḿnh. Thập giá vượt quá mọi sự đánh giá của con người và đối với thập giá đó, mọi tư tưởng cuối cùng phải chịu sự đoán xét. Sự lănh đạo nông cạn và thế tục sẽ sửa đổi thập giá để làm vừa ḷng hậu duệ của các thánh nhân, những con người tiêu khiển trong cuồng dại, những người sẵn sàng bày tṛ vui của họ ngay cả trong nơi rất thánh; nhưng làm như thế tức là chuốc lấy thảm họa thuộc linh và liều lĩnh trước cơn thịnh nộ của Chiên Con biến thành Sư Tử.
Chúng ta phải làm một điều ǵ đó về thập giá, và chúng ta chỉ có thể làm một trong hai điều mà thôi - chạy trốn nó hay chết trên nó. Và nếu chúng ta dại dột chạy trốn nó, bởi hành động đó, chúng ta sẽ quăng xa mọi niềm tin của cha ông và biến Cơ Đốc giáo thành một thứ ǵ đó khác hơn bản chất thực của nó. Rồi th́ chúng ta sẽ chỉ c̣n lại một ngôn ngữ sáo rỗng về sự cứu rỗi; quyền năng sẽ ĺa bỏ cùng với sự ĺa bỏ thập giá thật của chúng ta.
Nếu chúng ta khôn ngoan, chúng ta sẽ làm điều mà Đức Chúa Jêsus đă làm: Vác thập giá và xem thường sự xấu hổ của nó v́ niềm vui đang được đặt ở phía trước chúng ta. Làm việc này tức là trao phó trọn vẹn kiểu đời sống cũ cho thập giá để bị tiêu hủy đi và xây dựng lại đời sống mới trong quyền năng của sự sống đời đời. Và chúng ta sẽ thấy rằng điều đó c̣n tuyệt vời hơn cả thơ ca, hơn cả những bài thánh thi ngọt ngào và cảm xúc hân hoan. Thập giá sẽ cắt sâu vào đời sống chúng ta, nơi nó gây đau đớn nhiều nhất, nó không dung tha chúng ta cũng như những danh tiếng tốt mà chúng ta đă cẩn thận gây dựng. Nó sẽ đánh bại chúng ta và chấm dứt đời sống ích kỷ của chúng ta. Chỉ khi đó chúng ta mới có thể sống lại trong sự đầy trọn của sự sống để h́nh thành một mẫu h́nh sống hoàn toàn mới và tự do, tràn đầy những công việc tốt lành. Thái độ sai lạc về thập giá mà chúng ta thấy trong giới chính thống hiện đại không chứng minh rằng Đức Chúa Trời đă thay đổi, hay Đấng Christ đă giảm nhẹ đ̣i hỏi của Ngài về việc chúng ta phải vác thập giá ḿnh; nó có nghĩa là Cơ Đốc giáo ngày nay đă đi khỏi những tiêu chuẩn của Thánh Kinh Tân Ước. Cho đến nay, quả thật chúng ta đă đi xa, xa đến độ không có ǵ khác ngoài một cuộc tân cải chánh mới có thể khôi phục và trả thập giá về đúng vị trí của nó trong thần học cũng như trong sự sống của Hội Thánh.
A little girl stood near a small church from which she had been turned away because
it was "too crowded." I can't go to Sunday School," she sobbed
to the pastor as he walked by.
Seeing her shabby, unkempt appearance, the pastor guessed the reason and,
taking her by the hand, took her inside and found a place for her in the Sunday school class.
The child was so happy that they found room for her, and she went to bed that night
thinking of the children who have no place to worship Jesus Some two years later,
this child lay dead in one of the poor tenement buildings.
Her parents called for the kindhearted pastor who had befriended their
daughter to handle the final arrangements. As her poor little body was being moved,
a worn and crumpled red purse was found which seemed to have been rummaged from
some trash dump. Inside was found 57 cents and a note, scribbled in childish handwriting,
which read: "This is to help build the little church bigger so more children
can go to Sunday School. "For two years she had saved for this offering of
love When the pastor tearfully read that note, he knew instantly what he would do.
Carrying this note and the cracked, red pocketbook to the pulpit, he told the story
of her unselfish love and devotion He challenged his deacons to get busy and raise
enough money for the larger building.But the story does not end there...
A newspaper learned of the story and published It. It was read by a wealthy realtor
who offered them a parcel of land worth many thousands. When told that the church could not
pay so much, he offered to sell it to the little church for 57 cents.
Church members made large donations. Checks came from far and wide.
Within five years the little girl's gift had increased to $250,000.00--
a huge sum for that time (near the turn of the century).
Her unselfish love had paid large dividends. When you are in the city of Philadelphia,
look up Temple Baptist Church, with a seating capacity of 3,300.
And be sure to visit Temple University, where thousands of students are educated.
Have a look, too, at the Good Samaritan Hospital and at a Sunday School
building which houses hundreds of beautiful children, built so that no child in
the area will ever need to be left outside during Sunday school time. In one of
the rooms of this building may be seen the picture of the sweet face of the little
girl whose 57 cents, so sacrificially saved, made such remarkable history. Alongside
of it is a portrait of her kind pastor, Dr. Russell H. Conwell, author of the book,
"Acres of Diamonds".
This is a true story, which goes to show WHAT GOD CAN DO WITH 57 CENTS
Vào một buổi sáng Chúa nhật, tại một ngôi nhà thờ nhỏ kia, có một cô bé nhỏ đang đứng khóc thút thít. Cô bé không được vào lớp học Kinh Thánh v́ lớp học đă quá đông đúc, không c̣n chỗ cho cô bé nữa.
Bất chợt ông mục sư đi ngang qua, cô bé ̣a khóc nức nở, "Ông mục sư ơi, con không được vào lớp trường Chúa nhật học."
Nh́n cô bé con mặt mày lấm lem, đầu tóc rối bù, ông mục sư dường như hiểu được vấn đề. Ông cầm tay dẫn cô bé vào lớp trường Chúa nhật, t́m một chỗ ngồi để cô bé được học Kinh Thánh vào buổi sáng hôm đó.
Đứa trẻ rất cảm động về những ǵ ông mục sư đă làm. Hôm đó, cho đến khi đi ngủ, nó vẫn tiếp tục nghĩ về những đứa trẻ giống ḿnh, chúng nó cũng không có điều kiện để được học biết về Chúa Giê-xu.
Khoảng hai năm sau đó, cô bé nọ qua đời trong một căn pḥng tồi tàn, nằm trong một chung cư đông đúc. Ba mẹ cô gọi ông mục sư - vốn là người đă làm bạn với con gái của ông bà suốt những năm qua - đến làm lễ tang cho con gái nhỏ của họ.
Khi thân thể bé bỏng của cô bé được dời ra khỏi giường, mọi người chợt thấy một chiếc ví sờn rách, cũ kỹ rơi ra. Có lẽ chiếc ví được nhặt đâu đó từ những đống đồ cũ bị người ta vứt đi.
Trong ví là 57 xu và một mảnh giấy nhàu nát với những nét chữ nguệch ngoạc, "Món tiền này dùng để xây dựng một ngôi nhà thờ lớn hơn, đủ chỗ cho tất cả những đứa trẻ có thể đến học trường Chúa nhật". Đó là số tiền dâng mà cô bé đă dành dụm trong suốt hai năm qua.
Khi đọc những ḍng chữ đơn sơ ấy, ông mục sư đă khóc. Ông lập tức hiểu ra ḿnh cần phải làm điều ǵ. Cầm tờ giấy của cô bé nhỏ và quyển sổ soạn bài giảng cũ kỹ của ḿnh, ông mục sư bước lên toà giảng. Ông kể lại toàn bộ câu chuyện về t́nh yêu không vị kỷ và sự dâng hiến của cô bé. Và ông đưa ra một thách thức với ban trị sự là làm sao có thể quyên góp đủ tiền để xây dựng một ngôi nhà thờ lớn hơn.
Nhưng câu chuyện không chỉ dừng lại tại đó!
Một tờ báo biết được câu chuyện cảm động này đă đăng trên số báo của họ. Rồi một người buôn bán bất động sản đọc được câu chuyện kể trên đă dâng hiến một mảnh đất trị giá hàng ngàn dollar. Ông ta chủ động liên hệ với hội thánh, và khi được hội thánh cho biết là không đủ ngân quĩ để mua mảnh đất đó của ông, ông mỉm cười và nói rằng ông bán nó với giá 57 xu.
Trong lúc đó, các tín hữu trong nhà thờ cũng đă quyên góp được một số tiền lớn. Nhiều người ở khắp nơi khi nghe được về câu chuyện trên đă rộng ḷng dâng hiến cho hội thánh trong việc xây dựng nhà thờ mới. Trong ṿng 5 năm, món quà của cô bé nhỏ đă gia tăng lên đến 250,000 dollar, một số tiền rất lớn vào lúc bấy giờ. T́nh yêu không vị kỷ của cô bé đă đem lại một kết quả to lớn.
Khi bạn có dịp đến thành phố Philadelphia, hăy thăm nhà thờ Temple Baptist với hơn 3300 chỗ ngồi, và một trường đại học với hàng trăm sinh viên đang được huấn luyện
Cũng hăy đến thăm bệnh viện Good Samaritan, và ṭa nhà dành riêng cho trường Chúa nhật với hàng trăm giáo viên dạy các lớp trường Chúa nhật, hầu cho không một đứa trẻ nào trong vùng mong muốn học trường Chúa nhật lại bị bỏ rơi.
Trong một pḥng của toà nhà này, bạn sẽ thấy một bức chân dung với khuôn mặt dịu dàng của một cô bé, chính là người mà chỉ với chỉ 57 xu được dành dụm trong sự hi sinh, đă làm nên một sự kiện vĩ đại.
Bên cạnh bức ảnh đó là tấm h́nh của vị mục sư đáng kính của cô bé, tiến sĩ Russell H. Conwell, tác giả cuốn sách "Những cánh đồng kim cương."
Suy gẫm
Nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta cảm thấy thất vọng v́ nghĩ rằng ḿnh không có khả năng làm thay đổi hoàn cảnh hiện tại. Cần nhớ rằng nếu tự sức ḿnh th́ chúng ta sẽ chẳng làm được ǵ, nhưng với sự hướng dẫn và quan pḥng của Chúa, chúng ta sẽ luôn đạt được những kết quả thật phi thường.
Đừng bao giờ thất vọng khi cuộc sống làm cho chúng ta cảm thấy ḿnh vô giá trị, nhưng hăy vui mừng và biết rằng Chúa Toàn Năng có thể làm được những việc vô cùng to lớn qua đời sống của chính mỗi người, nếu chúng ta bằng ḷng dâng ḿnh cho Chúa, để Chúa hướng dẫn mọi lối trong cuộc đời ḿnh.
Bạn có sẵn sàng không?
Mỗi tuần một câu Kinh Thánh
Vả, Đức Chúa Trời, bởi quyền lực cảm động trong chúng ta, có thể làm trổi hơn vô cùng mọi việc chúng ta cầu xin hoặc suy tưởng. (Ê-phê-so 3:20).
Charles là một thanh niên trẻ tuổi khá thành công trong công việc. Anh ta vừa tậu được một chiếc xe mới. Anh lái xe trên con đường ở vùng ngoại ô, chiếc Jaguar lướt nhanh thật êm ái. Charles xem chừng có những đứa trẻ đang chạy chơi hai bên đường không, giữa những hàng xe đang đậu kia. Bất chợt Charles lái xe chậm lại v́ anh cảm giác h́nh như ḿnh vừa nh́n thấy một cái ǵ đó ở phía trước.
Khi lái xe ngang qua, anh chẳng thấy một đứa trẻ nào cả. Thay vào đó, một cục gạch bay thẳng vào cánh cửa xe của anh. Charles thắng gấp và anh lái xe lùi lại chỗ viên gạch vừa được ném ra.
Charles tức giận nhảy ra khỏi xe, chộp lấy đứa trẻ đứng gần ḿnh nhất và gằn giọng, "Mày là ai hả? Mày làm cái khỉ ǵ thế? Cái xe của tao mới tinh như vậy, mày ném cục gạch vô th́ có biết tao phải tốn bao nhiêu tiền để sửa không hả? Tại sao mày lại làm như thế, nhóc con?"
Cậu bé năn nỉ giải thích. "Thưa chú, cháu xin lỗi. Cháu không biết phải làm ǵ khác nữa. Cháu đành phải quăng cục gạch ra bởi v́ chẳng ai chịu dừng lại giúp cháu cả." Nước mắt lăn dài trên má, cậu bé chỉ về hướng những chiếc xe đang đậu đằng kia.
"Em trai cháu ở đằng kia ḱa," cậu bé nói. "Nó bị tuột thắng và ngă khỏi chiếc xe lăn, mà cháu th́ không biết làm sao để bế nó lên cả." Vừa khóc, cậu bé vừa hỏi Charles, "chú có thể làm ơn bế em cháu đặt vào xe lăn giúp cháu được không ạ? Nó đang đau lắm, mà nó nặng quá cháu không bế lên nổi."
Không đợi đứa trẻ nói thêm, Charles cố gắng nuốt nhanh cái nghẹn ngào trong cổ họng và anh vội vàng đến bên, đỡ đứa em dậy, đặt nó vào chiếc xe lăn, rồi anh lấy chiếc khăn tay yêu quư của ḿnh phủi bụi đất dính trên người đứa bé, xem xét những vết trầy xước trên người nó. Anh nh́n đứa bé từ đầu đến chân, để chắc chắn rằng nó không bị làm sao cả.
"Cám ơn chú, xin Chúa ban phước lại trên chú," đứa bé mừng rỡ nói với người khách lạ. Sửng sốt trước lời nói của đứa trẻ, Charles đứng im nh́n cậu bé nhỏ đẩy chiếc xe lăn cùng đứa em tật nguyền hướng về nhà.
Charles trở lại chiếc xe của ḿnh, bước chân anh như nặng nề quá đỗi. Vết lơm trên cửa xe vẫn c̣n đó, nhưng anh chẳng màng đến chuyện mang xe đi sửa nữa. Anh muốn giữ cái vết xước ấy để nhắc nhở chính ḿnh một điều: Đừng chạy qua cuộc đời quá nhanh, đến nỗi người khác phải quăng cục gạch vào ḿnh để gây sự chú ư.
Suy gẫm
Chúa đang th́ thầm nói với mỗi chúng ta. Thỉnh thoảng khi chúng ta không có thời gian để lắng nghe Chúa, Ngài phải ném những "viên gạch" để chúng ta dừng lại, chú ư đến những ǵ Ngài muốn nói với chúng ta. Tất cả đều là sự lựa chọn của chúng ta: Lắng nghe tiếng th́ thầm... hay chờ đợi một viên gạch được ném ra!
Bạn có dành thời gian tỉnh lặng để lắng nghe điều Chúa đương phán với bạn không?
Mỗi tuần một câu Kinh Thánh
ISa 3:10
Đức Giê-hô-va đến đứng tại đó, gọi như các lần trước: Hỡi Sa-mu-ên! hỡi Sa-mu-ên! Sa-mu-ên thưa: Xin hăy phán, kẻ tôi tớ Ngài đương nghe!
Có một chiếc cầu bắc ngang qua một ḍng sông rộng lớn. Hầu như suốt ngày hai nhịp cầu được mở ra, nằm song song với hai bờ để tàu bè qua lại được dễ dàng. Nhưng cũng có những lúc nhất định trong ngày, hai nhịp cầu được nối lại bắc ngang qua sông để cho những chuyến tàu lửa chạy qua.
Người gác cầu ngồi trong một căn nhà nhỏ bên bờ sông để điều khiển hoạt động của hai nhịp cầu. Vào một đêm nọ, khi ông đang chờ chuyến tàu cuối cùng trong ngày đi qua, ông nh́n vào màn đêm mờ tối và thấy từ xa ánh đèn của đoàn tàu đang tiến lại gần.
Ông bước về trạm điều khiển, chờ cho đến khi đoàn tàu đến đúng khoảng cách quy định th́ ông sẽ xoay hai nhịp cầu lại bắc ngang qua sông. Và khi hai nhịp cầu đă vào vị trí, bất ngờ, ông hốt hoảng nhận ra cái khóa an toàn nối hai nhịp cầu với nhau không hoạt động được nữa. Nếu chiếc cầu không có thiết bị khóa an toàn này, nó sẽ lắc lư và làm đoàn tàu trượt khỏi đường ray và lao xuống sông. Đây là chuyến tàu chở khách, với rất nhiều hành khách trên toa.
Ông vội chạy thật nhanh qua bờ bên kia, ở đó có một đ̣n bẩy điều khiển bằng tay mà ông có thể dùng sức để giữ cái khóa an toàn. Ông sẽ phải giữ chặt cái đ̣n bẩy này cho đến khi đoàn tàu đi qua.
Từ đằng xa, ông có thể nghe thấy đoàn tàu đang tiến lại gần. Ông dùng hết sức của ḿnh giữ thật chặt đ̣n bẩy. Ông đè cả thân ḿnh lên trên nó, cố gắng giữ cái khóa an toàn của hai nhịp cầu khi đoàn tàu đi qua. Rất nhiều mạng sống trên tàu phụ thuộc hoàn toàn vào sức mạnh của ông lúc này!
Bất chợt, phía bên kia chiếc cầu từ hướng trạm điều khiển, ông nghe một tiếng gọi vang lên khiến cả người ông trở nên lạnh toát. "Ba ơi, ba ở đâu?" Đứa con trai 4 tuổi của ông đang vượt qua chiếc cầu để t́m ông. Phản ứng đầu tiên của ông là hét gọi con "Con ơi chạy nhanh lên, chạy nhanh lên".
Nhưng đoàn tàu đă đến rất gần. Đôi chân bé nhỏ sẽ không thể nào giúp con ông tự ḿnh vượt qua chiếc cầu trước khi đoàn tàu tới. Ông muốn rời khỏi chiếc đ̣n bẩy, chạy thật nhanh đến để bồng đứa con yêu dấu của ḿnh chạy đi an toàn. Nhưng ông cũng nhận ra rằng ông không thể nào rời khỏi vị trí đó vào lúc này. Hoặc là tất cả mọi người trên đoàn tàu hoặc đứa con yêu dấu của ông sẽ phải chết.
Trong tích tắc, ông đă phải quyết định!
Đoàn tàu lướt nhanh qua trên chiếc cầu một cách an toàn. Không một ai trên đoàn tàu hay biết rằng có một cơ thể bé nhỏ đă bị hất tung xuống ḍng sông một cách không thương tiếc bởi đoàn tàu mà họ đang ở trên đó. Cũng chẳng ai quan tâm đến h́nh ảnh một người đàn ông đau khổ tột cùng nhưng tay vẫn bám chặt chiếc đ̣n bẩy khi đoàn tàu chạy qua. Họ cũng không nh́n thấy được những bước đi thất thểu của ông trên đường trở về nhà để nói cho vợ nghe về cái chết đau thương của đứa con yêu dấu.
Nếu bạn hiểu được cái cảm xúc của người đàn ông này khi chứng kiến cái chết của con ḿnh th́ bạn cũng bắt đầu hiểu sự đau đớn của Cha chúng ta trên trời khi Ngài hi sinh Con độc sanh của Ngài để làm nhịp cầu kéo chúng ta đến sự sống đời đời.
Câu hỏi suy gẫm
+ Có bao giờ bạn tự hỏi rằng tại sao Đức Chúa Trời lại làm cho đất rún động, bầu trời trở nên tối tăm khi Chúa Giêxu chết trên thập tự giá?
Đức Chúa Trời sẽ cảm thấy như thế nào khi chúng ta lướt qua trong đời này mà chẳng hề nghĩ về những ǵ mà Ngài đă làm cho chúng ta qua Đức Chúa Giêxu?
+ Lần cuối cùng mà bạn cảm tạ Chúa về sự hi sinh của Con Ngài là khi nào? Bạn sẽ làm ǵ đối với ơn cứu chuộc mà Chúa dành cho bạn?
Mỗi tuần một câu Kinh Thánh
Giang 3:16
V́ Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, đến nỗi đă ban Con một của Ngài, hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời
Mỗi khi gặp gỡ một người anh em to béo hay ăn, một chị em trong Hội thánh thường giơ tay cầu nguyện cho anh ta: - Tà linh béo, hăy cút xéo khỏi con người này, nhân danh Chúa Jê-sus!
Nhưng chẳng có ǵ thay đổi cả. Hết lần này lần khác không có kết quả, người chị em kia thất vọng đến hỏi mục sư: - Sao vậy mục sư, sao tà linh đuổi không chịu đi?
Và người mục sư bèn nhắc lại cho chị một câu trong Kinh thánh
- Nhưng thứ quỉ nầy nếu không cầu nguyện và không KIÊNG ĂN th́ chẳng trừ nó được.
Nhầm
Thiên sứ đến giờ thị sát bốc điện thoại lên và gọi cho tầng 1 ở Địa ngục. Như thường lệ phải có quỉ sứ trực điện trả lời, nhưng hôm nay măi không ai nhấc máy. Chuyển sang gọi cho số máy tầng 2, cũng im như vậy. Gọi sang số máy của tầng 3 địa ngục, măi 15 phút sau mới có một quỉ nhấc máy, vừa alô vừa thở hổn hển: - Ai gọi đấy, hỏi có việc ǵ?
- Này, chúng mày ở dưới đó sao biến đi đâu hết rồi?
- Ối ông ơi, chỗ chúng tôi đang gặp đại họa. Một game thủ vừa phải xuống đây, mà nó ngỡ là rơi vào máy chủ mới, bây giờ đang đánh đến mức thứ ba rồi!
Chúa tha được
Một thanh niên mới tin nhận Chúa trong buổi nhóm, đầy ḷng vui sướng, sẵn sàng gặp ai trong Hội thánh cũng ôm hôn. Bỗng nhiên anh để ư thấy một người đầy vẻ cau có bực dọc, bèn đến gần mà tươi cười bắt chuyện:
- Chúa Jê-sus vừa cứu tôi! Chúa tha hết tội cho tôi rồi!
Người kia sầm mặt, vặc lại: - Tôi là chấp sự đây này!
Người thanh niên kia vẫn không dừng lại, cố lấy lời động viên
- Anh đừng lo, chuyện đấy Chúa cũng tha được mà.
Ḅ cũng phải khóc
Phiên chợ làng hôm đó có một bác nông dân dắt theo một con ḅ sữa trông c̣n rất phong độ. Ông để nó nằm ngay giữa chợ, và cắm một bảng giá đề giá rất đắt. Nhưng khi cả chợ xúm lại xem và bàn tán, th́ bác nông dân ra thêm một điều kiện, là bác sẽ tặng không con ḅ này cho ai có thể vừa làm cho nó cười, vừa làm cho nó khóc, vừa dọa được nó phát sợ phải bỏ chạy.
cow
Con ḅ nằm đó uể oải nhai cỏ với thái độ bất cần đời, và chẳng một cố gắng nào của đám đông hiếu kỳ có thể khiến nó quan tâm. Đến chiều, bỗng nhiên có một người nhỏ bé gầy g̣ tiến đến cạnh con ḅ, nói thầm vào tai nó một điều ǵ đó. Bỗng nhiên con ḅ phá lên cười sằng sặc.
Thấy chuyện lạ xảy ra, cả chợ liền chạy lại xem. Th́ người đàn ông kia đi ṿng sang phía tai bên kia, và lại nói thầm vào tai ḅ một câu nữa. Lần này con ḅ bỗng khóc rống lên.Người đàn ông thủng thẳng đi ṿng quanh con ḅ một lần nữa, và lại ghé tai con ḅ nói thầm một câu thứ ba. Và con ḅ sợ hăi vùng đứng dậy và bỏ chạy trước cặp mắt ngạc nhiên của cả đám đông.
Cả chợ liền vây lấy người đàn ông: - anh đă nói những điều ǵ cho con ḅ nghe vậy?
Anh này từ tốn đáp:
- Câu đầu tiên, tôi hỏi nó “ḅ ơi mày có biết một mục sư Ngũ tuần được nhận lương là bao nhiêu không?” – và mọi người xung quanh cùng phá lên cười.
- Câu thứ hai, tôi hỏi nó “ḅ ơi mày có biết một mục sư Ngũ tuần phải làm việc nhiều như thế nào không?” – lần này cả đám đông ai cũng ứa nước mắt ái ngại.
-Thế c̣n câu thứ ba, anh nói với nó cái ǵ?
- Lần thứ ba, tôi chỉ hỏi “ḅ ơi mày có muốn làm mục sư Ngũ tuần không?”
Chú thích: ở nước Nga có một giai đoạn các Hội thánh Ngũ tuần là các Hội thánh không được chính thức công nhận.
*Một tín đồ nọ bị đắm tàu và lạc vào một ḥn đảo không có người ở. Một năm sau mới có tàu đến đón anh ta. Họ nh́n thấy trên ḥn đảo ngôi nhà anh ta đă kịp xây với sân, vườn, chuồng dê, tóm lại là đủ cả. Xa đằng sau ngôi nhà, lại có hai nhà thờ. Người ta bèn hỏi: “Tại sao phải có hai nhà thờ?”
“Đây là nhà thờ của tôi, c̣n kia là nhà thờ của phái khác mà tôi không bao giờ đi.”
*Một cụ già nào đó đă nhận xét một câu như thế này: “A-đam là người đàn ông đầu tiên đă phải phàn nàn về đồ ăn mà vợ cho ḿnh ăn.”
Bà nội thăm hỏi đứa cháu ḿnh: “Bố mày vẫn c̣n nhớ đến Chúa mỗi khi ngồi vào bàn ăn đấy chứ?” – “Vâng”, đứa trẻ trả lời, “mới chiều hôm qua thôi, khi ngồi vào bàn ăn bố cháu c̣n nói – Chúa ơi, lại là món cháo mạch à!”
*Sáng chủ nhật, cậu con trai thức dậy và có cuộc tranh luận với mẹ ḿnh
“Mẹ ơi con chẳng đi Hội thánh đâu, toàn gặp những người thọc mạch chuyện người khác thôi”
“Kệ họ, con phải đi Hội thánh, con ạ”
“Mẹ ơi nhưng ở đó chẳng ai yêu con cả, chẳng ai chào đón con cả”
“Nhưng có Chúa yêu con, con nhất định phải đi Hội thánh”
“Mẹ xem có lư do nào khác có sức thuyết phục hơn không”
“Con nhất định phải đi, con là mục sư Hội thánh cơ mà”
*Một tín đồ đến gặp mục sư: “Mục sư ơi, con bị mất xe đạp, không biết có ai trong Hội thánh đă lấy mà con không biết làm cách nào để phát hiện được là ai đă làm chuyện đó”
“Ồ, rất đơn giản, - ông mục sư đáp, con hăy đọc trước mặt tất cả mọi người Mười điều răn, khi đọc đến điều răn “ngươi chớ trộm cướp” – nếu thấy ai đỏ mặt lên th́ đó là thủ phạm.
Sau đó ít lâu ông mục sư gặp lại người kia, bèn hỏi xem anh ta đă t́m ra được kẻ trộm chưa.
“Ồ không”, - người kia bối rối trả lời, “mọi chuyện lại xảy ra khác hẳn. Khi con đọc đến điều răn – “Ngươi chớ phạm tội tà dâm” th́ con nhớ ra được ḿnh để quên xe đạp ở chỗ nào.”
*Một người chết và hồn anh ta ĺa khỏi xác. Anh ta đến nơi có hai cánh cửa, một đề chữ “thiên đàng”, một đề “địa ngục”. Sau cánh cửa “thiên đàng” văng vẳng tiếng hát thánh ca, thoang thoảng mùi hoa, và thấp thoáng bóng người đi lại như bay với đôi cánh trắng.
“Ôi chao, chỗ này buồn tẻ thật, cả đời chỉ có hát thánh ca và ngửi hoa thôi à”, người này nghĩ thầm và quyết định nghé nh́n xem có ǵ sau cánh cửa “địa ngục”. Anh ta thấy một đám đông đang vui say sưa trong tiếng nhạc dập d́nh, đầy khói thuốc, men rượu và tiếng những cô gái đang cười đùa eo éo mời gọi.
“Đây rồi, đúng là những thứ ḿnh quen ḿnh thích” – anh ta nghĩ vậy và liền tiến bước vào luôn. Nhưng vừa khi anh ta đặt chân vào sau ngưỡng cửa, đám đông náo nhộn lúc năy biến mất, và một lũ quỉ sứ chạy ào lại và trói anh ta đem đi đến chỗ có những vạc dầu cháy.
“Dừng lại”, - anh này kêu lên, “tôi thấy và đến chỗ đám hội có bia rượu và con gái cơ mà”.
Lũ quỉ cười phá lên: “À, đấy chỉ là quảng cáo thôi”
Bạn không thể rao giảng Tin lành với nắm đấm
Viết bởi Administrator
Có bao giờ các bạn thấy một hoạ sĩ nào bán một bức tranh có Chúa Jê-sus được vẽ với hai tay đang nắm đấm không? Không! Người ta sẽ chẳng mua một bức tranh như vậy, vậy mà nhiều nhà truyền giảng vẫn có hai tay nắm đấm và tâm trí cũng nắm đấm như vậy trong khi giảng các bài giảng của ḿnh.
Bạn không thể giảng Tin lành với nắm đấm.
Bạn không thể giảng Tin lành với mặt mũi cau có.
Bạn không thể giảng Tin lành với sự tức tối.
Tin lành - đó là Tin tức Tốt lành, và các bạn cũng phải cư xử một cách tương xứng. Không có lư do nào để biện hộ cho việc con người phải rời khỏi buổi nghe giảng ra về với tấm ḷng trống rỗng, nặng nề, bị chỉ trích làm cho xấu hổ, hoặc yếu đuối, bởi v́ Tin lành là Tin tức Tốt lành đến từ trời. Đó không phải là một tin tức hiện thời như trong các tờ báo, mà Nó sản sinh ra những biến đổi vĩnh cửu trong thế giới và trong bạn. Nếu đó thật sự là Tin lành, th́ Nó sẽ làm ḷng bạn tràn đầy sự vui mừng. Các thiên sứ đă công bố Tin tức Tốt lành v́ họ biết rằng vương quốc của Đức Chúa Trời đă đến để ở cùng với con người. Đó là một vương quốc, nơi mà sự công b́nh, sự b́nh an và sự vui mừng cai trị trong ḷng con người. Những tín đồ là những con người hạnh phúc nhất thế gian. Giả sử không có cả Đức Chúa Trời và sự cứu rỗi đi nữa, th́ tuyệt vời hơn cả vẫn là sống với đức tin vào Tin lành và chết với nụ cười trên môi, thay v́ sống như một kẻ phê b́nh hoài nghi với mọi người và với mọi sự. Đừng có tức giận, hăy vui mừng! Tin lành đă đến với các bạn!
T.L. Osborn
(trích từ sách "Vàng của Đức Chúa Trời" do Kevin McNulty biên soạn - ND - T.Q.H. Tinlanh.Ru )
NHỮNG CON ẾCH uống nước qua da của chúng không? Thay v́ nuốt nước bằng những cái miệng của chúng, th́ những con ếch hấp thụ hơi ẩm qua làn da của chúng. Những con ếch cũng nhận khí ô-xy qua làn da của chúng, mà giúp chúng thở tốt hơn trong nước.
NHỮNG CON ẾCH ăn với những đôi mắt nhắm lại không? Đôi mắt giúp con ếch nuốt bằng cách đi sâu vào trong đầu của nó và đẩy thức ăn xuống họng của nó.
NHỮNG CON ẾCH có thể nhăy 20 lần dài hơn chính chiều dài của chúng không? Giống như một con người nhảy qua bốn chiếc xe buưt trường học trong một cái nhảy!
NHỮNG CON ẾCH có những cái lưỡi dính không? Những con ếch không dùng những bàn tay của chúng để bắt lấy thức ăn chúng chỉ đưa những cái lưỡi của chúng ra! Những con ruồi, con muổi, và những sâu bọ ngon bụng khác th́ dính vào cái đuôi lưỡi và được kép vào trong miệng của con ếch làm thức ăn buổi tối.
VÀI CON ẾCH mang lấy ngụy trang không? Những lằn và điểm chấm giúp những con ếch trộn lẫn vào những vùng tự nhiên xung quanh của chúng. Vài con ếch c̣n có thể thay đổi màu tùy thuộc vào địa phương hay thời tiết của nó.
NHỮNG CON ẾCH lột da không? Những con ếch lột da chúng mỗi tuần một lần. Rồi chúng ăn lớp da cũ để dùng lại những chất dinh dưỡng tụ ở bên trong.
NHỮNG CON ẾCH có thể sống tới 40 tuổi không? Hầu hết những con ếch sống từ 4 đến 15 năm.
Một con ếch không luôn là một con ếch không? Mỗi con ếch bắt đầu từ một cái trứng nhỏ mà nở thành con ṇng nọc. Con ṇng nọc có một cái đầu tṛn và một cái đuôi và sống trong nước như một con cá. Con ṇng nọc ăn nhiều khi thân của nó thay đổi và sinh ra những bộ phận mới. Sau ba tới bốn tháng, con ṇng nọc có bốn chân và không c̣n đuôi và có thể sống trên đất - rồi nó trở thành con ếch!
THẬT TUYỆT DIỆU!
Bạn có biết rằng bạn cũng có thể trở thành một sinh vật mới không? Bạn không thể có một cái đuôi và sống trong nước, nhưng Thượng Đế có thể ban cho bạn một cuộc đời mới. Đôi khi bạn có làm những việc mà gây cho bạn cảm thấy xấu hổ bên trong không? Có thể bạn muốn đóng vai một người nào đó ở trường học hay nói dối với cha mẹ của bạn. Thượng Đế gọi những điều xấu đó là tội lỗi. Mọi người được sinh ra và biết làm thế nào để có tội, và mọi người làm tội phải bị trừng phạt. Nhưng Thượng Đế, người mà yêu mến chúng ta, không muốn chúng ta làm tội. Ngài muốn chúng ta giống như Ngài - yêu thương, nhân từ, và tốt lành. Cũng giống như một con ṇng nọc thay đổi thành một con ếch, Thượng Đế có thể giúp bạn trở thành giống như Ngài. Thượng Đế đă cho Con duy nhất của Ngài, Chúa Giê-xu, xuống thế gian để làm người, cũng giống như chúng ta, ngoại trừ Chúa Giê-xu không bao giờ có tội. Dù vậy, Ngài chọn sự chết để cho Ngài có thể chuộc lại h́nh phạt của sự chết cho chúng ta. Ba ngày sau khi Ngài chết, Thượng Đế đă sống lại!
Bạn có muốn được một cuộc đời mới và sạch tội không? Nếu vậy th́ bạn chỉ cần tin vào điều mà Chúa Giê-xu đă làm cho bạn. Hăy nói với Thượng Đế rằng bạn lấy làm tiếc cho những tội lỗi của bạn và hăy cám ơn Ngài về việc cho Chúa Giê-xu xuống để cứu bạn. Kinh Thánh nói rằng, "Vậy nếu ai ở trong Đấng Christ, th́ nấy là người dựng nên mới; những sự cũ đă qua đi, nầy mọi sự đều trở nên mới!" (2 Cô-rinh-tô 5:17). Thượng Đế sẽ thay đổi bạn từ bên trong để làm bạn trở thành một sinh vật mới hoàn toàn - cũng giống như một con ṇng nọc đổi thành một con ếch. Để làm điều này, bạn có thể cầu nguyện vài điều giống như vầy:
Thượng Đế thân mến, con lấy làm tiếc v́ những điều xấu con làm. Cám ơn Ngài đă gởi Chúa Giê-xu xuống chuộc lấy h́nh phạt v́ những tội lỗi của con. Xin vui ḷng thay đổi con từ bên trong và giúp con tránh xa tội lỗi để con có thể sống một cuộc đời mới trong sạch cho Ngài. A-men.
Có một cuộc gặp gỡ trong cuộc sống mà hầu như tất cả mọi người đều muốn tránh. Nỗi sợ hăi của sự kiện này đánh đúng vào t́nh cảm của chúng ta và chúng ta muốn giả vờ sự kiện này không tồn tại. Bạn có thể nhận biết được điều này. Tuy nhiên hầu hết những nỗi sợ của chúng ta trông giống như tảng băng. Loại sợ hăi nhất đó là sự chết.
Nhưng bạn có thể nói, "Ồ, không! Tôi không sợ chết. Tôi không nghĩ về điều này nhiều". Có lẽ đó là một trong những điều chứng tỏ nỗi sợ hăi của chúng ta. Chúng ta càng cao tuổi, th́ thực tại của cái chết hiện ra lù lù trước mặt. Chúng ta đa ơvà chẳng bao lâu sẽ đối diện với cái chết của vài người bạn thân và người thân trong gia đ́nh. Và chúng ta bắt đầu suy nghĩ nhiều về cái chết riêng tư của chúng ta.
Cú điện thoại vào nửa đêm đă thay đổi mọi sự trong đời sống của ba má Susan. Tin tức về Susan, con gái thiếu nhi đă qua đời v́ giai đoạn cuối của căn bệnh đă làm cho họ giật ḿnh. Nhanh như gió v́ cú sốc qúa khủng khiếp, ba má Susan chạy lao đến bệnh viện, nhưng qúa trễ. Má của Susan hỏi, "Bác sĩ Jim, qúa nhiều năm- qúa nhiều năm, Susan của tôi, nó ở đây với tôi, và bây giờ- bây giờ, nó đă đi. Tôi không có ai hết, bác sĩ Jim tại sao điều này xảy ra, tại sao? Thật vậy, một trong những nỗi khó khăn nhất đối với ba má của Susan là nhớ Susan đă thường là một cô bé Cơ Đốc, sống tích cực làm sao. Bây giờ cô bé đă đi. Hầu như qúa nhiều không thể chịu đựng được. Má của Susan nói tiếp, "Susan của tôi, nó là cô bé dễ thương. Nó c̣n qúa trẻ. No ùkhông đau ốm trong thời gian qúa lâu. Bác sĩ Jim, tôi không biết làm sao tôi có thể tiêáp tục sống một ḿnh".
"Bác sĩ Jim cố trấn an bà, "Bà phải tiếp tục v́ Susan. Cô bé thật sự không phải đi luôn. Bà ta cứ khăng khăng, "Nó đi rồi". Bác sĩ Jim nói, "Không – không có điều ǵ có thể đánh mất đi những kỷ niệm mà bà và chồng bà có với cô bé – thậm chí không phải cái chết có thể đánh mất những kỷ niệm qúy báu của chúng ta- hàng ngàn điều nhỏ nhặt mà chúng ta không bao giờ quên. Tôi cố suy nghĩ – Tôi thích suy nghĩ cái chết như cuộc hành tŕnh. Bà có biết tôi định nói cái ǵ không? Bà ta chất vấn, "Như là đi xa phải không?" "Đúng rồi- như là đi du lịch xa – chuyến hành tŕnh xa quê hương. Cái chết chỉ là chuyến hành tŕnh- hành tŕnh đến hy vọng. Mặc dù người chết vắng mặt – xa chúng ta về thể xác- chỉ là thể xác, nhưng những kỷ niệm luôn ở trong tâm trí của chúng ta. Hồn linh của Susan luôn ở với chúng ta. Linh hồn của cô ở với Đức Chúa Trời, Cha Thiên Thươnïg măi măi, bởi v́ Chúa Giê-xu đa ơđắc thắng tử thần. Có nghĩa là cái chết bị hủy diệt. Có nghĩa phần mộ của bạn và tôi, và những phâàn mộ của những người thân chúng ta một ngày nào đo ùsẽ trống. Aùnh sáng của Chúa sống lại hướng dẫn chúng ta qua bóng tối. Sự chết bị chinh phục. Tất cả đều bị chinh phục". Bác sĩ Jim nói, Và hăy nghe đây, "Cách đayâ 2000 năm, Đức Chúa Trời đă sai con Trai duy nhất của Ngài, là Chúa Giê-xu đến trần gian bởi v́ Ngài yêu chúng ta trong khi chúng c̣n là tội nhân đáng bị h́nh phạt chết. Nhưng Chúa Giê-xu bằng ḷng chết thế cho chúng ta trên thập tự giá. Sau 3 ngày, Ngài đă đắc thắng tử thần và sống lại.
Nỗi đau buồn mà chúng ta cảm nhận về cái chết của người thân không đau thương bằng sự thống khổ của Con Người Giê-xu. Tuy nhiên, Chúa đă sống lại là niềm Hy Vọng cho nhân loại, mở đươnøg cho chuyến hành tŕnh đến sự sống đời đời – chuyến hành tŕnh về Hy Vọng. Bởi đức tin, chúng ta tham gia vào chuyến hành tŕnh về Hy Vọng trong sự b́nh an. Chúng ta suy nghĩ không có sự chết – chỉ chết về thân xác –hồn linh luôn ở với Đức Chúa Trời. Khi bác sĩ Jim nói xong, má của Susan đáp lại, "Tôi cảm nhận được Lời của Đức Chúa Trời, bởi v́ đó là những ǵ đa ơxảy ra". Thật vậy, quyền năng lời của Đức Chúa Trời đụng đến đời sống bà. Bà bắt đầu t́m kiếm mối liên hiệp gần gĩu với Đức Chúa Trời hơn. Bà tin rằng Chúa Giê-xu đa ơđắc thắng tử thần và phần mộ để ban cho cô bé món quà sự sống đời đời.
Các bạn thân mến! Chúa Giê-xu t́m kiếm chúng ta để đảm bảo cho chúng ta. Thân xác ở đời này thích nghi hoàn hảo với nhu cầu thể xác vật chất tồn tại này. Thân thể trên trời mà chúng ta tồn tại ở trên trời sẽ thích ứng hoàn hảo với những nhu cầu theo kinh nghiệm thuộc linh. Qua mối liên kết với Chúa Giê-xu, chúng ta nhận được thân thể thuộc linh không hề hư nát.
Bạn có tin điều này không? Nếu bạn chưa từng tiếp nhận Chúa Giê-xu là Cứu Chúa, Ngài đến gơ cửa ḷng bạn ngay hôm nay. Hăy để Ngài ngự vào ḷng là Chúa, là Chủ của bạn. Khi Đấng Sống đến nói chuyện với bạn, hăy để Ngài đồng hành với bạn trên con đường đời này. Hăy đi với Ngài v́ Ngài dẫn dắt trên con đường thiện – con đường đến Hy Vọng. Để làm như vậy, bạn chỉ nói lời cầu nguyện như thế này, "Lạy Đức Chúa Giê-xu Christ, con cần đến Ngài, là Đấng đă chết trên thập tự giá v́ tội lỗi của con và tiêu trừ sự chết. Bởi sự sống lại của Ngài, Ngài đem lại sự sống bất diệt để ai chết trong Ngài sẽ được ở trong b́nh an và hy vọng. Con tin Ngài là Chúa và Chủ đời sống con ngay bây giờ. Amen".
Walter, một cậu bé nhạy cảm lớn lên trong một thành phố cho đến lúc cậu lên năm, th́ gia đ́nh chuyển nhà về miền quê. Hai năm sau, vào một ngày kia, Walter đi dạo qua khu vườn táo th́ cậu ngạc nhiên khi phát hiện con chim cú đậu trên nhành cây là là gần mặt đất.
Rồi Walter nhớ ba cậu đă từng kể chim cú thường đi ăn đêm, nhưng ban ngày th́ ngủ, vậy là cậu rón rén bước đến chỗ con cú đang ngủ.
Cậu tự nghĩ, "Ḿnh sẽ có con vật yêu qúy này thật là tuyệt!". V́ vậy, núp phía sau, cậu lén lút tiến đến gần và chụp ngay đôi chân con cú.
Úi chà! Cả hai đều giật ḿnh. Qúa hoảng hốt, con cú cuống lên. Đôi cánh vỗ phần phật, rồi nó kêu rít lên, và vật lộn cách giận dữ, con cú cố làm mọi cách để trốn thoát.
Walter cũng hoảng hồn khiếp sợ. Cậu vẫn giữ chặt lấy con cú. Cuối cùng trong kinh hoàng, cậu ném con cú xuống đất rồi giày đạp cho đến khi con cú chết đi. Khi cuộc vật lộn kết thúc và tim cậu bớt đập th́nh thịch, Walter nh́n xuống con vật bị dập nát và đầy máu . Và rồi cậu khóc.
Cảm thấy sợ hăi, cậu chạy ra khỏi vườn, nhưng sau đó cậu trở lại chôn cất con chim cú. Suốt nhiều tháng, cậu vẫn nằm mơ về con chim mà cậu muốn nó là con vật yêu qúy của ḿnh, nhưng trong nỗi hoảng sợ cậu đă giết nó.
Qúa hổ thẹn không thể nói cho ai nghe, cậu giữ bí mật cho ḿnh. Chỉ sau vài năm cậu chia xẻ điều này.
Có lẽ không có điều nào khác hơn nỗi đau đớn này đă giúp tạo Walter một con người xứng đáng. Không bao giờ cậu có thể làm con cú sống lại được nữa, nhưng cậu đă làm mọi con vật trong rừng trở nên sinh động qua những bức vẽ của ḿnh và thành lập trung tâm giải trí thật kỳ diệu mang chính tên cậu.
Qúa Hổ Thẹn Không Thể Nói Cho Ai, Cậu Giữ Bí Mật Cho Ḿnh.
Họ và tên của cậu là Walter Elias Disney
Có bao giờ bạn thất bại hay cảm thấy ḿnh như vậy không? Bạn có từng làm điều ǵ mà sau đó bạn cảm thấy khiếp sợ không? Hay bạn có từng trải thất bại trong công việc hay trong đời sống riêng tư không? Hay bạn có từng kinh nghiệm sự đổ vỡ trong quan hệ mà làm cho bạn cảm thấy thiếu hụt không? Hay bạn có lẽ từng kinh nghiệm nguyền tật, khuyết tật, bệnh tật hay suy sụp tinh thần mà khiến bạn trở nên hư hỏng không?
Nếu vậy, hoan nghênh đón chào loài người. Khi chúng ta thất bại hay cảm thấy dường như thất bại, chúng ta thường có khuynh hướng nghĩ ḿnh là người vô ích, bỏ đi. Không phải như vậy. Mỗi người chúng ta đều thất bại ở khía cạnh nào đó. Tất cả chúng ta đều đối diện những trở ngại không lúc này th́ lúc khác, và cảm thấy dường như chúng ta đang sống suy sụp. Thật vậy, mỗi người đều có câu chuyện về đời sống.
Khi tôi là một thiếu niên, gia đ́nh tôi tan ră. Cuối cùng ba má tôi ly dị. Vào thời đó khó mà chấp nhận vụ ly dị như ngày nay, và tôi cảm thấy thật hổ thẹn và bấp bênh, không nơi ẩn náu.
Và khi làm điều ǵ sai trái, tôi mắc tội và biết ḿnh thật khiếm khuyết. Tôi hiểu được ư nghĩa như thế nào là vật lộn trong kinh doanh và rồi gần như thất bại. Và tôi cũng biết được những năm tháng bệnh hoạn và tai họa trên gia đ́nh tôi.
Tôi không thể nói là ḿnh thích rắc rối. Và cũng không nói ḿnh chịu đựng lâu được. Nhưng một điều mà tôi biết: Bạn và tôi có thể vượt lên trên những lần thất bại, những lúc rủi ro, và những hoàn cảnh tiêu cực.
Walter Disney đă biến ác mộng thời thơ ấu của ḿnh thành giấc mơ đẹp, và rồi trở thành hiện thực. Bạn và tôi cũng có thể làm được như vậy, nếu chúng ta thật sự mong muốn và kiên nhẫn. Điều đó không phải là dễ. Thật là hiếm có. Không phải chỉ cho Walter Disney. Nhưng rơ ràng là cậu ta đă bẩy lần khánh kiệt và tinh thần suy xụp trước khi cậu nhận ra giấc mơ của ḿnh và đă thành đạt.
Ở đây, làm thế nào bạn có thể biến ngày xấu thành ngày tốt đẹp.
Hăy Chấp Nhận Chính Ḿnh Là Con Người
Trước hết, hăy chấp nhận ḿnh là con người. Hăy nhận ra rằng thất bại là tốt dù không cảm thấy tốt. Đó là kinh nghiệm trong con người chúng ta. Bạn không cần phải trọn vẹn tỏ ra ḿnh là xứng đáng. Bạn chỉ cần là bạn.
Đừng Tŕ Hoăn
Điều thứ hai, khi bạn ngă, đừng tŕ hoăn. Hăy nhận ra rằng thất bại thật sự là khi không đứng dậy một lần nữa sau khi đă bị quật ngă nhiều lần. V́ vậy, hăy đứng dậy, quyết định cần Thượng Đế giúp đỡ để bạn sống xứng đáng và bạn có thể góp phần vào giá trị của nhân loại.
Hăy Học Biết Qua Kinh Nghiệm
Điều thứ ba, hăy học biết những thử thách và những thất bại. Hăy biến chúng thành những kinh nghiệm học hỏi mà bạn có thể sử dụng như những bước tiến trên con đường đến thành công hoàn toàn. Những khó khăn và thất bại có thể là những người thầy vĩ đại.
Hăy Biết Tin Cậy Nơi Thượng Đế
Điều thứ tư, hăy tin cậy nơi Thượng Đế. Hăy chấp nhận những thất vọng của bạn như những lần gặp Thượng Đế, biết rằng Ngài đang dùng những thất bại này để kéo bạn gần chính Ngài hơn, và làm cho đời sống bạn phong phú và ngày càng tăng trưởng hơn. Và dù nếu bạn không cảm nhận như vậy, hăy cám ơn Thượng Đế những bài học mà Ngài muốn dạy bạn qua những kinh nghiệm đau đớn đó.
Điều thất bại thật sự là khi không đứng dậy một lần nữa sau khi đă bị quật ngă nhiều lần.
Đừng Từ Bỏ
Điều thứ năm. Đừng từ bỏ. Người ta kể câu chuyện về buổi hoà nhạc do một nhà dương cầm danh tiếng, Paderewski tổ chức. Bên trong thánh đường đă đầy nghẹt khán giả đang rạo rực mong chờ nhạc sĩ nổi tiếng bước vào.
Một cậu bé 9 tuổi, nóng ḷng không thể chờ đợi được và nh́n thấy cây dương cầm hiệu Steinway thật bóng loáng trên sân khấu, cậu lẩn mặt ba má và t́m đường tiến về phía bục sân khấu.
Sau khi quan sát kỹ chiếc đàn dương cầm lộng lẫy, hoàn toàn không chú ư tới thánh đường đầy nghẹt, cậu bé ngồi vào ghế đàn và biểu diễn bản nhạc hay nhất của ḿnh - "Những Chiếc Đũa!"
Lúc đầu khán giả dường như chết lịm há hốc miệng ra. Vài người bắt đầu cười khúc khích. Những người khác th́ kêu ca giận dữ, rồi sau đó chỉ chỏ hỏi "Nhóc đó con của ai?" Ai đó phải kéo nó ra khỏi đây đi chớ!"
Trở lại sân khấu, nhà dương cầm danh tiếng Paderewski nh́n lên thấy mọi thứ sắp rối tung lên. Nhanh nhẹn dàn xếp t́nh h́nh, ông yên tịnh bước nhanh về phía cậu bé và chơi bản nhạc giao hưởng ḥa với bản nhạc "Những Chiếc Đũa" của cậu bé.
Paderewski th́ thầm vào tai cậu bé, "Hăy tiếp tục", "Đừng dừng lại. Cứ chơi đi. Cháu đang chơi đàn rất tuyệt. Chỉ có điều là đừng từ bỏ!".
Và đó cũng chính là những ǵ mà Đức Chúa Giê Xu Christ, Con Trai Thượng Đế, làm cho chúng ta khi chúng ta thuận phục ḷng ḿnh và đời sống ḿnh cho Ngài. Ngài ngồi bên cạnh chúng ta, cho dù hoàn cảnh của chúng ta có ra sao, và Ngài phán êm dịu, "Đừng dừng lại. Hăy tiếp tục chơi. Đừng từ bỏ. Ta ở đây bên cạnh con để giúp con, khuyến khích con, làm cho cuộc sống con trở nên phong phú. Chỉ có điều đừng từ bỏ. Hăy tin Ta th́ Ta sẽ làm cuộc sống con tươi đẹp.
Les Brown, một kỹ thuật viên phụ trách pḥng cấp cứu, đang trên đường lái xe về nhà sau một ngày làm việc cực nhọc th́ anh ta nghe cú điện thoại khẩn trên đài phân h́nh của ḿnh. Một em bé đang ngột thở và cần cấp cứu.
Viên cảnh sát phái đội quân cứu chữa đến hiện trường ngoại trừ Les, v́ họ biết rằng anh ta chỉ cách xa hiện trường vài dăy nhà, và có thể đến đó sớm hơn. Anh ta nhắn đài thông báo cho viên cảnh sát biết anh ta cũng đang trên đường đến đó. Khi anh cố rời khỏi xa lộ, th́ anh không thể ra được. Chiếc xe kéo đào đường hầm sâu ngay phía cổng vào.
Les lái xe qua một bên, nhảy ra khỏi xe và hét lên ra hiệu tài xế đang lái xe kéo, "Có một em bé gặp nguy phía dưới đường cái. Tôi phải đến đó gấp!"
Ngay lập tức, gă đàn ông lấp đầy đường hầm mà ông đă đào suốt ngày hôm ấy, và lấp xong, ông ta vẫy tay gọi Les băng qua đường. Les chạy vội về phía có tiếng gọi. Đến đó, anh thấy bà mẹ cuống cuồng đang chờ kêu cứu. Bà mẹ đang ôm em bé tím ngắt. Les kéo đứa bé ra khỏi tay bà mẹ, đặt nó trên đầu gối ḿnh và cẩn thận vỗ nhẹ nơi lưng em bé và một cái nút rời ra khỏi miệng em bé. Bà mẹ bớt đi phần đau đớn khi đứa bé hít thở trở lại.
Đêm hôm sau, trên đường về nhà Les để ư đến tài xế xe kéo đang làm việc tại lối cổng vào để nói cho ông ta nghe những ǵ đă xảy ra. Khi gă đàn ông nh́n thấy Les, ông nhảy ra khỏi xe và lúc này ông lại hét lên, "Đứa bé hôm qua anh cứu Đó là ..là con tôi! Con của tôi! Con của tôi!
Ở đây chúng ta bắt gặp t́nh yêu thương chân thật bằng hành động và t́nh yêu thương như vậy bao trùm nhiều mặt. Lời Thánh Kinh có chép, t́nh yêu thương hay nhịn nhục, hay hiểu biết, hay nhơn từ và hay tha thứ. T́nh yêu thương chẳng ghen tị, chẳng lên ḿnh kiêu ngạo, chẳng khoe ḿnh, chẳng kiếm tư lợi, chẳng nghi ngờ sự dữ và chẳng nóng giận. Và t́nh yêu thương cũng không lưu trữ những điều sai. "T́nh yêu thương luôn bảo vệ, luôn tin tưởng, luôn hy vọng, và luôn nín chịu. T́nh yêu thương chẳng hề hư mất bao giờ. 1
Loại t́nh thương này th́ thường chăm sóc, trao gởi, thổ lộ tâm sự và có ḷng thương xót - tất cả những điều này chứa đựng ḷng quan tâm - và làm cho đời sống đáng sống. Không có loại t́nh thương này chúng ta có thể tồn tại nhưng chúng ta không thể sống cách đầy trọn.
Chỉ Có Những Người Được Yêu Mới T́m Thấy T́nh Yêu Tăng Trưởng.
Cuộc thử nghiệm bằng khoa học và kinh nghiệm cho thấy rằng những em bé không nhận đủ t́nh thương, thiếu sự chăm sóc và ǵn giữ, th́ có thể chết. Những trẻ em không cảm thấy được thương yêu th́ trở nên hiếu chiến hoặc xa lánh. Những thiếu niên có thể cuối cùng đi đến thất vọng chán nản, tự tử, thuốc phiện hoặc ngồi tù. Những người lớn có thể [tro thanh nhung] nạn nhân của thói nghiện hoặc do những thói quen v́ nổ lực cách vô ích để lấp đầy lỗ hỗng trong ḷng họ và làm giảm đi nỗi đau đớn trong cuộc sống hời hợt của ḿnhï. Hoặc là họ có thể đau yếu về - thể xác, xúc cảm, và tinh thần.
Vài người không cảm thấy được yêu thương, th́ cảm thấy kém thiếu và bất lực vàsử dụng sức kiềm chế như là vật thay thế tầm thường để có năng lực.
Những người khác không cảm thấy được yêu, đặc biệt các trẻ em, th́ ngây thơ dại dột thay thế t́nh thương yêu của ba mẹ trong quan hệ t́nh cảm lăng mạn và trong hôn nhân. Nhưng không có người chồng hay người vợ nào có thể đáp ứng nhu cầu yêu thương mẫu tử không được thỏa măn của bạn tri kỷ ḿnh thời thơ ấu. Những người khác th́ thay thế t́nh dục bằng t́nh yêu và để lại dấu vết nạn nhân trong những lần cố lấp đầy khoảng trống và tránh đối phó những nguyên nhân gây nên nỗi ḷng trống rỗng và cô đơn.
Lúc đó làm thế nào chúng ta t́m thấy t́nh yêu mà chúng ta cần và có năng lực sống thật sự?
Phục Hồi
Điều thứ nhất, hăy nhận ra rằng ḿnh không thể t́m thấy câu trả lời nào trong danh vọng, tiền tài, trong sự cổ vũ hoan nghênh của quần chúng, trong t́nh dục, trong t́nh yêu lăng mạn như "Tiếng Chuông và Tiếng Huưt Sáo", trong thành công hay trong sự tán thành ngoài sự phục hồi. Sự thật rơ ràng là chỉ có những người được yêu mới t́m thấy t́nh yêu thương thật, và nói khác đi, "chúng ta t́m thấy t́nh thương trong ḷng hoặc chúng ta không thể t́m thấy!".
Tính Chân Thật
Điều thứ hai, phục hồi bắt đầu khi chúng ta thừa nhận sự thật cho chính ḿnh và cho một người bạn đáng tin cậy hoặc cho hai-- là chúng ta không cảm thấy được thương yêu hoặc chúng ta không cảm thấy được yêu khi c̣n nhỏ và chúng ta mất nhiều th́ giờ để nổ lực t́m kiếm t́nh yêu một cách sai lầm.
Cảm Xúc
Điều thứ ba, chúng ta cũng cần nhận thức rằng chúng ta bồi đắp nỗi giận dữ, hổ thẹn, đau thương, và buồn bă v́ mất mát t́nh thương mà chúng ta chưa bao giờ nhận. Chúng ta cần tiếp xúc tất cả những t́nh cảm đă bị chôn vùi này và gạt bỏ chúng bằng cách biểu lộ chúng cách có sáng tạo và nếu cần, th́ có thể liên lạc với nhà tư vấn đáng tin cậy để được giúp đỡ. Nếu chúng ta không làm điều này, chúng ta sẽ không tránh khỏi gây ảnh hưởng xấu đến những người thân của ḿnh.
Những Nguyên Nhân Gây Nên
Điều thứ tư, khi nỗi ḷng cô đơn và trống rỗng cứ hành hạ chúng ta, chúng ta cần nhận ra rằng tất cả là do thiếu t́nh thương khi c̣n thơ ấu. Nếu như vậy, thật quan trọng là đừng cố làm ǵ mất cảm giác đau đớn bằng vô số hoạt động, bằng cách bận rộn, bằng cách thi hành nhiệm vụ, bằng t́nh dục, hay bằng bất cứ sự lạm dụng thức ăn nào hay chất hôn mê nào . Những điều cần thiết là tái tạo t́nh phụ mẫu lành mạnh và đáp ứng nhu cầu theo phương thức lành mạnh- và không mong chờ người khác lấp đầy khoảng trống trong cuộc sống của chúng ta.
Trách Nhiệm
Điều thứ năm, khi chúng ta nhận thức rằng chúng ta không nhận đủ t́nh thương phụ mẫu, chúng ta không nên đuổi thừa rủa ba mẹ v́ họ có thể yêu thương chúng ta ở một mức độ mà họ được yêu thương. Chúng ta không muốn hối tiếc cho bản thân ḿnh, nhưng nhận trách nhiệm tái tạo t́nh phụ mẫu và đáp ứng nhu cầu theo phương thức lành mạnh -- và một lần nữa, không mong đợi người khác làm điều này cho chúng ta.
Chấp Nhận
Điều thứ sáu, để tái tạo t́nh phụ mẫu, chúng ta cần phải cởi mở và thành thật cách can đảm trong quan hệ được khẳng định an toàn, đáng tin cậy và không phán đoán (không lăng mạn) vàphải có trách nhiệm đối với những người trong quan hệ. Khi chúng ta thừa nhận những điểm yếu của ḿnh với những người đáng tin cậy, chúng ta sẽ t́m thấy ḿnh được thương yêu và được chấp nhận. Bằng t́nh thương và chấp nhận, dần dần chúng ta học biết yêu thương và chấp nhận chính ḿnh cách mạnh mẽ. Chỉ đến một mức độ nào đó chúng ta cảm nhận ḿnh được thương yêu và được chấp nhận th́ chúng ta mới có thể yêu và chấp nhận bất cứ người khác. Để làm điều này cách hữu hiệu th́ nên tham gia vào nhóm phục hồi theo mười hai bước an toàn..
Khuyên Bảo
Điều thứ bảy, đối với những ai bị lạm dụng về thể xác, về cảm xúc, về tinh thần và về t́nh dục, th́ cần phải được tư vấn khuyên bảo để giải quyết nỗi sợ hăi và như vậy chúng ta có thể học biết phân biệt rơ và nhận ra t́nh thương yêu lành mạnh và ḷng tin tưởng nhau.
T́nh Yêu Thương Thiên Thượng
Điều thứ tám, trên hết chúng ta nhận biết rằng chỉ có Thượng Đế, Cha Thiên Thượng yêu thương chúng ta biết bao và chấp nhận chúng ta. V́ vậy, chúng ta có thể cảm nhận và kinh nghiệm t́nh thương yêu của Thượng Đế và sự khẳng định của Ngài là chúng ta đang hiện diện trên trái đất này.
Hàng năm, đặc biệt vào lễ Giáng Sinh và lễ Phục Sinh, chúng ta được nhắc đến t́nh yêu thương của Thượng Đế đối với chúng ta. Thượng Đế tỏ ḷng yêu thương Ngài đối với bạn và tôi đến nỗi Ngài đă ban Con Trai của Ngài là Chúa Giê Xu đến thế gian và được sinh ra trong chuồng chiên máng cỏ tại thành Bết Lê Hem và rồi chết trên thập tự giá để đền tội thế cho bạn và tôi. Để biết và cảm nhận t́nh yêu này, chúng ta cần chấp nhận món qùa tha thứ tội lỗi của Thượng Đế bằng cách xưng nhận tội lỗi của ḿnh với Ngài và mời Chúa Giê Xu ngự vào ḷng làm Chúa và Chủ cuộc đời chúng ta.
Và rồi chính chúng ta cần thường xuyên nhắc lại và cảm ơn Thượng Đế về t́nh yêu thương cao cả của Ngài và cầu nguyện rằng chúng ta sẽ học biết yêu thương và chấp nhận chính ḿnh như Ngài yêu thương và chấp nhận chúng ta. Và cũng cần h́nh dung chính ḿnh như là em bé nằm trong bàn tay Chúa Giê Xu và được Ngài ban phước như Ngài đă làm cho các em bé khi Ngài c̣n ở trên đất.
Phải mất thời gian để thực hiện những bước này, nhưng trung tín làm theo th́ bạn sẽ thấy ḿnh mong muốn được yêu thương. Và rồi bạn có thể nói với Chúa Giê Xu, "Ngài đă cứu cuộc đời của con! Cuộc đời của con!".
Tom cười nở rộ khi vị thầy giáo dạy Anh Ngữ ở trung học trao cho anh ta bài làm của anh đă được chấm điểm.
"Đây là việc ưu tú," được viết trên đó.
Tom thoáng nh́n vào lời ghi nhận nhiều lần, rồi cẩn thận đặt nó vào trong tập của ḿnh. Sau giờ học vị thầy giáo nói, "Tom, anh là một học sinh rất tốt và anh đang đi một hành tŕnh rất xa trong đời. Anh có bao giờ suy nghi tới việc học đại học không?"
Nhưng cho tới năm nay, Tom đă và đang bị kiêng đói những lời khuyến khích. Xuất thân từ một gia đ́nh hư hoại, anh ta đang bị đẩy đưa từ nhà này đến nhà khác. Phần nhiều thời gian của anh ta khi ở trung học là la cà với một bọn gần như bụi đời vô luật pháp và những kẻ thua thiệt. Điều xa cách nhất trong tâm trí của anh là học đại học. Nhưng năm nay anh ta có một người thầy giáo Anh Ngữ mà không bao giờ bỏ bê việc khuyến khích anh ta.
Những năm đă trôi qua, và Tom bây giờ đă có vợ, có một gia đ́nh, và - bạn có biết không - anh là một vị giáo sư dạy Anh Ngữ ở đại học. "Khi tôi nh́n lại," Tom nói, "Tôi đặt để sự thành công của tôi vào vị thầy giáo trung học đó. Khi bà mới bắt đầu khích lệ tôi, tôi cảm thấy vui sướng và hơi hổ thẹn. Không một ai đă khích lệ tôi như vậy, và trước khi năm đó trôi qua, tôi đă cảm thấy rằng ḿnh đáng một cái ǵ đó và rằng ḿnh muốn đi học đại học."
Sự khuyến khích - một trong những điều quan trọng nhất trong đời! Nó nâng chúng ta lên trên một sự hiện hữu tầm thường và bộc lộ ra những tiềm năng hứng thú. Nó giúp chúng ta vượt qua nh?ng lúc khó khăn. Và nó thách thức chúng ta trở nên những con người chúng ta được tạo dựng nên!
Mỗi ngày chúng ta nghe hay đọc về những lực sĩ tài giỏi, những nhạc sĩ điêu luyện, những họa sĩ tài ba, những thương gia thành công, và những chính trị gia nỗi tiếng. Chúng ta xem họ trên ti-vi và đọc về họ trong báo chí. Và tôi thiết nghĩ chúng ta tất cả đều ước mong chúng ta cũng có thể là người giỏi nhất trong một lănh vực nào đó. Nhưng bạn có bao giờ suy xét chính ḿnh trở nên một người hay khích lệ "nỗi tiếng" không? Kinh Thánh Tân Ước ghi nhận những sinh hoạt c?a một người như vậy. Tên ông là Barnabas, mà có nghĩa là "Con trai của sự khích lệ".
"Các sứ đồ đă gởi thơ
tới người Gentiles ở An-ti-ốt: và khi
họ đọc thơ, họ vui mừng
v́ sự khích lệ từ đó."
Một ngày kia một bà lảo, vừa góa phụ và đơn độc, rất thất vọng. Bà đă t́m tới vợ của vị mục sư để t́m lời an ủi. Sau khi lắng nghe một cách hết ḷng, bà vợ của vị mục sư người thường xuyên khuyến khích người khác nói, "Tôi nghĩ tôi có thể giúp đở bà, nhưng bà sẽ phải hứa với tôi điều đơn giản mà tôi sẽ yêu cầu bà trong bao thơ này." Sau khi thảo luận và trấn an rằng "toa thuốc" trong bao thơ sẽ không làm tổn hại bà ta hay bất cứ người nào khác, bà đă mở bao thơ dán kín ra. Tờ giấy đơn giản nói rằng, "Hăy đi tới tiệm bán hoa và cây kiểng gần nhất và chọn những hạt giống cho loại hoa mà bà thích nhất. Trồng đủ hoa để có thể cho ít nhất một thành viên trong hội thánh của bà mỗi tuần, những ai đang bệnh hoạn, đang trong t́nh trạng thất vọng, hay những ai chỉ cần đến một sự khích lệ,
Nghi ngờ về hiệu lực của nó, bà đă theo lời khuyên của vị cố vấn của ḿnh. Trong một vài tháng, bà đem hoa đến cho người này người kia trong hội thánh của ḿnh. Nếu bạn hỏi bà khi nào sự thất vọng của bà được cất đi, bà sẽ khó mà nói cho bạn biết lúc nào. Có phải sau năm cái ôm an ủi đầu tiên và những lời cám ơn chân thành? Hay là năm cái sau đó? Dù ǵ đi nữa, bà đă khuyến khích những người khác, và họ đă đáp lại bà sự khích lệ.
Bạn có thể không là một lực sĩ chuyên nghiệp hay một cố vấn gia được huấn luyện, nhưng "mùa khích lệ" luôn luôn đang bắt đầu, và bạn hơn cả đủ điều kiện để gia nhập đội nếu bạn muốn trở nên một trong những người hay nhất thế giới!
Sự khuyến khích làm những ǵ
Sự khuyến khích ngăn trở chúng ta khỏi bỏ cuộc. "Vậy, khi các người đó đă từ giă Hội thánh, xuống thành An-ti-ốt, nhóm hết thảy anh em lại và trao thơ cho. " (Công-vụ các Sứ-đồ 15:30)
Bạn có bao giờ xem một người chạy đường dài chưa? Nếu có, bạn có để ư ṿng đua sau cùng hay "chặn đường về dích" là khi anh ta tăng tốc độ và kết thúc mạnh mẽ trong khi những người hâm mộ ḥ la, mặc dù người chạy đă cảm thấy anh "không c̣n lại ǵ hết" chỉ vài phút trước đó. Khi anh ta đă được một nguồn xung độ năng lượng mới. Cái ǵ đă làm nên sự khác biệt? Sự huấn luyện, sự bền bĩ, và sự khích lệ.
Sự khích lệ là một lực thuộc linh hùng mạnh không kém trong đời sống của tất cả những ai đang "chạy đua" cho Đấng Christ. Sự khuyến khích nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta đang có một "đám mây lớn gồm những chứng nhân" vây trên thiên đàng ḥ vui ủng hộ chúng ta hoàn tất cách trung tín như là họ đă làm.
Nếu bạn có bao giờ nhận một cú điện thoại từ một người bạn thân phá tan đi một buổi tối cô đơn, thất vọng, hay một ngày khó khăn ở sở làm, bạn biết được quyền năng của sự khích lệ đầu tay. Những lời khuyến khích làm mạnh mẽ những tấm ḷng bị yếu ṃn đi bởi chướng ngại, cho chúng ta có sự can đảm để tiếp tục, và nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta không đơn độc - có người quan tâm.
Sự khích lệ làm chúng ta có thể tiến về phía trước. Đức Chúa Trời bảo Môi-se "hăy truyền mạng lệnh cho Giô-xuê, làm cho người vững ḷng bền chí hơn; v́ ấy là người phải đi qua trước mặt dân này, khiến chúng nhận lấy xứ mà ngươi sẽ thấy" (Phục Truyền 3:28). Có nhiều điều mà Môi-se đă có thể làm. Nhưng Đức Chúa Trời biết những ǵ mà Giô-suê cần nhất - sự khích lệ. Và điều này thật đúng cho bạn và tôi và những người xung quanh chúng ta. Chúng ta tất cả đều cần sự khích lệ.
Tôi nhớ ngày mà tôi đang nói chuyện với một bà nọ người mà đă đang chỉ trích vị mục sư của bà. Tôi liền hỏi bà có khuyến khích ông không. "Ông ta?" bà thoát lên. " Ông ta không cần được khuyến khích. Ông lúc nào cũng nỗi bật lên bảo người này người kia cái ǵ phải làm mà!"
"À," Tôi nói, "đó có lẽ chính là loại người mà cần nó."
Trẻ em mà được khuyến khích mỗi ngày thành tựu nhiều hơn những em cứ nghe hoài những lời chỉ trích từ cha mẹ và thầy cô giáo. Không có giới hạn nào những ǵ mà trẻ em hay các nhân viên sẽ cố gắng để làm khi họ nhận được sự khích lệ thường xuyên.
Sự khích lệ dẹp đi sự sợ hăi và khuyến khích hành vi can đảm. Phần lớn nhiều người có thể làm nhiều hơn họ đang làm bây giờ nếu họ chỉ được khích lệ. Một cô con dâu, một anh họ, hay một người hàng xóm có thể thực sự được tận dụng nếu anh ta hay cô ta được khuyến khích. Và bạn là người có thể làm những chuyện đó xảy ra nếu bạn chỉ nói những lời đó!
"Bấy giờ, Giô-na-than, con trai của Sau-lơ đứng dậy, đi đến cùng Đa-vít ở trong rừng, làm cho người vững ḷng tin cậy nơi Đức Chúa Trời, mà rằng: Chớ sợ chi, v́ tay của Sau-lơ, cha tôi, sẽ chẳng đụng đến anh đâu. Anh sẽ làm vua Y-sơ-ra-ên, c̣n tôi sẽ làm tể tướng anh; Sau-lơ, cha tôi, cũng biết rơ điều đó" (1 Sa-mu-ên 23:16-17).
Giô-na-than thật là một phước hạnh đối với bạn của anh, Đa-vít. Và bạn có thể làm như vậy đối với những người mà bạn biết.
Khi chúng ta khuyến khích những người khác, chúng ta có thể trở thành một tấm gương của Chúa với "da th?t". Cha Thiên Thượng của chúng ta dùng bạn và tôi để khuyến khích lẫn nhau - sự khích lệ đến với chúng ta qua sự đọc Kinh Thánh, những thời giờ tỉnh nguyện. Nhưng sự khích lệ nhân tánh là một cách khác mà Chúa dùng để ban phước và dạy dỗ dân sự Ngài. Chúa đặt dân sự Ngài trong những nơi dự kiến để khích lệ những người khác với những lời phải lẽ vào những lúc có cần.
Sự khích lệ giúp chúng ta thiết lập bộ diện về sự kêu gọi của chúng ta. Trong sách Sử Kư 2, chúng ta đọc về Giô-sê đặt để những thầy tế lễ vào chức vụ của họ. Nhưng ông đă không chỉ ban cho họ những chức vụ. Ông "khuyên giục chúng về việc của đền Đức Giê-hô-va" (2 Sử Kư 35:2). Mỗi một chúng ta cần biết rằng việc làm của chúng ta là quan trọng và chúng ta cần được khích lệ. Thật khác làm sao những ai mà không bao giờ dường như biết họ thuộc về đâu hay những việc làm hàng ngày của họ có can hệ ǵ không.
"Khi một người cảm nhận sự khích lệ
và trên hết mọi điều, anh ta thường có
sự phán xét tốt hơn."
C̣n bạn th́ sao? Bạn có được khích lệ nhiều không khi lớn lên? Nếu không, bạn có thể phá tan cái chu kỳ đó. Bạn có biết một đứa trẻ đang cần lắm sự đáp ứng và ủng hộ? Hăy giang rộng tới em trẻ, và t́m cách khích lệ em ta. Người ta thường đi sai laic bởi v́ không được khích lệ. Sợ hăi, họ thường làm những ǵ dễ hơn hay những ǵ được nhiều người biết tới. Nhưng khi một người được khuyến khích, anh ta sẳn sàng hơn để chọn những sự lựa chọn khó khăn và trở thành một người chíến thắng. Anh ta cũng dấn thân vào phục vụ Chúa và người khác. Nhưng không có một tầm nh́n về những tiềm năng, anh ta sẽ không (Công-vụ các Sứ-đồ 11:23).
Sự khích lệ dẫn đến những sự lựa chọn tốt. Người ta có khuynh hướng quyết định dựa trên những cảm xúc, hơn là những ǵ họ biết. V́ thế, nếu một người bị bất mản, anh ta có khuynh hướng bỏ cuộc và làm rất ít, hay là lựa chọn cách nghèo nàn. Nhưng khi một người cảm thấy được khích lệ và trên hết mọi điều đó, anh ta thường phán xét tốt hơn. Anh ta tiến tới trên cơ bản những sự kiện thật và trên những tài năng Chúa ban hơn là trên những cảm giác tiêu cực hoặc lẫn lộn.
Những lời khuyến khích giúp chúng ta ḥa ḿnh với nhau. Hăy để ư phần này trong Kinh Thánh: "Xin Đức Chúa Trời hay nhịn nhục và yên ủi ban cho anh em được đồng ḷng ở với nhau theo Đức Chúa Jêsus Christ" (Rô-ma 15:5).
Sự khuyến khích giúp tạo ra một bầu không khí lành mạnh mà người ta có thể sống và làm việc trong sự hài ḥa. Nếu, lấy ví dụ, bạn thăm 10 gia đ́nh khác nhau trong một tuần, bạn sẽ thấy rằng những thành viên trong gia đ́nh mà ḥa hợp với nhau tốt nhất là những người mà trong gia đ́nh sự khích lệ là ưu tiên trong ngày.
Sự khích lệ giữ chúng ta khỏi những sự chọn lựa hư hoại. Nó đặt thứ tự ưu tiên trên những chương tŕnh đáng làm hơn là những hành động vô ích và tội lỗi. Lấy ví dụ, Jack. Cậu ta là một thiếu niên rong chơi khắp phố làm được hầu như không điều ǵ hết. Không lâu, anh ta có liên hệ đến ba cậu trai nữa không làm ra ǵ. Ai để ư kỹ càng đến cậu ta đều biết rằng cậu ta đang ở ngả tư đường trong cuộc dời ḿnh. Nếu không có ai can thiệp, Jack có thể dễ dàng gia nhập băng đảng hay những hoạt động tội ác. Nhưng may thay cho Jack, d́ của cậu đă đến sống với gia đ́nh được vài tháng. Bà trở nên thích cậu bé và khuyến khích cậu ở mỗi ngă rẽ.
"Jack," bà nói, "D́ tin là con sẽ trở thành một bác sĩ giỏi - có lẽ là một bác sĩ giải phẩu. Con thông minh, không dở về khoa học, và con có khéo léo tay chân. Sao con không đặt mục tiêu của ḿnh trở thành bác sĩ giải phẩu tốt nhất trong tiểu bang?"
Jack nháy mắt vài lần và nói, "Vậy à?"
Nhưng anh ta cứ suy nghĩ về những ǵ bà d́ của ḿnh đă nói. Với sự khích lệ hàng ngày của bà, cậu bé đă sẳn ḷng đi trại hè Cơ-Đốc năm sau đó nơi mà cậu đă nhận được những liều thuốc khích lệ mỗi ngày. Khi trở về nhà, cậu ta trở nên một người mới. Cậu ta bắt đầu học vào mùa thu với một mục đích và ham muốn mới. Sau khi xong trung học, Jack vào một trường đại học Cơ Đốc giáo, rồi lên trường y-khoa. Sự khuyến khích của bà d́ đă hướng dẫn anh ta khỏi một đời sống không mục đích tới một đời sống hạnh phúc, thỏa ḷng và có kết quả. Một sự hướng dẫn tốt được t́m trong sách Hê-bơ-rơ: "Nhưng hằng ngày anh em hăy khuyên bảo lẫn nhau, đang khi c̣n gọi là "Ngày nay," hầu cho trong anh em không ai bị tội lỗi dỗ dành mà cứng ḷng" (Hê-bê-rơ 3:13).
Sự khích lệ giúp chính chúng ta trở nên những người hay khích lệ. Đừng mắc lầm về việc này. Sự khích lệ có tính chất hay lây. Cách đây một thời gian, một sinh viên đại học tham dự một sinh hoạt của thanh niên. Mới đối với nhóm này, anh ta đă không biết rằng thứ Sáu là "tối pizza". Không có đủ tiền, anh ta nói nhỏ nhẹ, "Tôi nghĩ tôi sẽ bỏ qua tối nay." Vị mục sư giới thanh niên hiểu biết cảm nhận được hoàn cảnh tài chánh của anh ta - dù ǵ, ông cũng đă từng là một học sinh trước kia - và nói, "Không sao, tôi bao tối nay." Đói bụng chinh phục sự bối rối và cậu sinh viên đă cảm ơn nhận lấy miếng pizza với điều kiện rằng anh sẽ trả lại vị mục sư tuần tới. Sự đáp ứng của vị mục sư làm ngạc nhiên anh ta. Quay mặt đối mặt để tăng phần ảnh hưởng, ông nói, "Xin đừng trả tôi bằng tiền. Nhưng nếu anh muốn trả tôi, anh có thể làm một cách khác tốt hơn. Một ngày nào đó anh sẽ ở trong một hoàn cảnh mà một người nào khác có ít tiền. Mua cho họ bửa ăn tối, kể cho họ câu chuyện này, và gợi ư họ làm như vậy."
Cậu học sinh không bao giờ quên câu chuyện đó - thực sự, anh ta đă kể lại nhiều lần. Có phải sự khuyến khích có tính chất hay lây không? Bạn chắc là thế. Truyền thống hay khích lệ nào mà bạn có thể bắt đầu, thậm chí ngày hôm nay?
Ít người trong cánh đồng
Dường như lạ có quá ít người trong thế gian này khuyến khích những người khác. Bạn có thể nghĩ rằng v́ sự khuyến khích là một trong những điều quan trọng trong đời, nhiều người đang bận rộn thi hành nó. Nhưng đó không là t́nh trạng thực tại. Rất hiếm mà t́m được một người mà thường hay khuyến khích người khác.
Stephanie, một người mẹ, một ngày nọ nói, "Tôi không bao giờ nhớ có ai khuyến khích tôi trong suốt những năm trưởng thành. Bạn có lẽ nghĩ rằng một người nào đó đă đưa ra những nhận xét khuyến khích. Nhưng tôi nghĩ họ đều đang nghĩ về chính họ. May thay, tôi lấy chồng một người đàn ông tuyệt vời mà khích lệ tôi nhiều lắm mỗi ngày. Khi chúng tôi mới cưới nhau, tôi đă không tin rằng anh ta thực sư có ư muốn nói những ǵ anh ta nói. Sự khích lệ và những lời khen ngợi là xa lạ đối với tôi. Nhưng, dĩ nhiên, bây giờ tôi không nghĩ là tôi có thể sống mà không có nó."
Nói tóm lại, khi bạn trở nên một người hay khích lệ, bạn sẽ khám phá ra bạn là một "giống hiếm có." Nhưng điều đó chỉ làm cho công vụ khuyến khích của bạn càng có nhiều ư nghĩa hơn. Nó thật là một kỷ vật bất thường.
Có người nói rằng cần phải tới bảy lời tích cực để tương phản một lời tiêu cực. Hăy nh́n xung quanh, bạn sẽ để ư thấy rằng người ta đang đói kém sự khích lệ. Nhiều người nhận được rất ít hay không một lời khích lệ nào trong một tuần. Hăy chọn làm một người hay khích lệ, và bạn sẽ ban ra một sự phục vụ mà ít người làm, nhưng triệu triệu người ao ước. Nhưng liệu chúng ta có thể học hỏi để trở thành những người hay khích lệ hay không nếu chúng ta chính ḿnh không được khuyến khích đủ? Câu trả lời là một cái "yes" nhấn mạnh. Nói đ̣i hỏi sự hiểu biết và nhiều sự trưởng thành, nhưng chúng ta tất cả đều có thể làm được.
"Thích người ta v́ những điểm mạnh của họ,
Đừng không thích người ta v́ những yếu điểm của họ."
Tại sao một vài người không khích lệ người khác
Suốt ngày chúng ta đi ṿng ṿng đụng chạm lẩn nhau. Một vài sự va chạm sản sinh ra những kết quả tích cực bởi v́ người kia nay những lời khích lệ. Trái lại, có một vài người mà chúng ta chạm vai với nhưng ước muốn đă không. Họ ít khi có một lời khích lệ để ban cho - thực sự, họ có thể tiêu cực, hay chỉ trích, cạnh tranh, hay không quan tâm.
Tại sao những người này KHÔNG thể khuyến khích những người khác? Có một số lư do. Hăy cùng nhau xem xét một vài:
Họ có lẽ đă không biết được tầm quan trọng của việc khuyến khích một người khác. Họ đă không ngừng mà suy nghĩ đến những ǵ mà sự khuyến khích có thể đạt được. Họ bị thu hút bởi chính ḿnh họ.
Có một ví dụ tuyệt vời của mối liên hệ này đă được ghi lại trong sách Ru-tơ, đoạn hai, câu bốn. Boaz, người chủ, đă chào đón kẻ làm công cho ḿnh bằng lời, "Đức Chúa Trời ở cùng ngươi," và những người làm công đáp lại, "Đức Chúa Trời ban phước cho người". Thật là một cách hay để bắt đầu một ngày làm việc! Tuy nhiên một số chủ sở bỏ bê tầm quan trọng của một người hay khích lệ người khác trong sở làm của họ. Cũng thật như vậy đối với những bậc làm cha mẹ, những vị mục sư, và nhiều người khác nữa.
Họ có lẽ đă không nhận đủ những sự khuyến khích khi c̣n là con trẻ. Nó có vẻ xa lạ đối với họ. Nó chỉ không là một phần của cách sống hàng ngày. Những người này có thể có khuynh hướng hay nhận thức những yếu đuối sai lầm ở người khác và chỉ chúng ra. Nhưng họ không cân bằng điều này với những lời khuyến khích và khen ngợi. Tôi có một câu thông ngôn mà tôi thích:
Thích người ta v́ những điểm mạnh của họ; đừng không thích người ta v́ những yếu điểm của họ.
Chúng ta nên luôn có thể t́m được những điều để khuyến khích người khác.
Họ có thể có một h́nh ảnh tiêu cực về chính ḿnh. Anh ta có thể nghĩ quá nhỏ nhen về chính ḿnh đến nỗi anh chỉ không thể với tới những người khác. Tôi là ai? Anh ta nghĩ, và nếu anh ta phải trả lời câu hỏi của chính ḿnh, câu trả lời rất có khuynh hướng là, tôi không là ai cả. Và rồi, thái độ này thường thường liên hệ đến những kinh nghiệm trước kia của anh ta. Một quan niệm lành mạnh về chính ḿnh đă không được gây dựng và hổ tương bởi cha mẹ và những người khác mà đă có thể giúp anh ta phát triển những cảm giác tích cực về chính ḿnh. Bây giờ, là một người trưởng thành, anh ta có rất ít sự khích lệ để chia xẻ.
Họ có thể có ít hoặc không có chút vui thỏa nào của Đức Chúa Trời trong đời sống của họ. Họ có thể là Cơ Đốc Nhân, nhưng v́ lư do nào đó họ đă không phát triển về mặt thuộc linh. Họ không để Chúa khuyến khích họ từ lời của Ngài và qua sự tương giao với Ngài trong sự cầu nguyện và qua sự thông công với những Cơ Đốc Nhân khác. Những người như vậy thường thường không nh́n lên Chúa và trông cậy Ngài hướng dẫn họ. V́ thế họ thấy rất ít, nếu có, những trường hợp Chúa đang làm việc trong đời sống của họ mà nhờ đó để khuyến khích những người khác.
May thay, con người có thể thay đổi. Với thời gian và sự tận hiến, một người mà chưa bao giờ có thể khuyến khích người khác có thể trở thành một người hay khuyến khích giỏi.
Người hay khuyến khích tối hậu
Có nhiều người mà khuyến khích chúng ta, nhưng nguồn gốc tối hậu của mọi sự khích lệ là Chúa, Đấng tạo ra chúng ta. V́ thế để tôi chia xẻ những nền tảng tối hậu của sự khuyến khích - sự khích lệ của Chúa cho chúng ta. Ngay sau khi Ngài đặt người đàn ông và đàn bà đầu tiên vào vườn Ê-đen, Đức Chúa Trời khuyến khích họ kết quả và sanh sôi nảy nở khắp đất. Chúa bảo Adam đặt tên cho tất cả các loài vật. Và Ngài ban Adam và Ê-va cho nhau để yêu thương, tương ttợ và khuyến khích nhau. Ngài đă không bỏ thác họ trong vườn một ḿnh. Ngài có mặt ở đó với họ. Chúng ta nên được khích lệ biết rằng Chúa, Đấng tạo nên vũ trụ, đă ban quà cho mỗi chúng ta và muốn mỗi chúng ta sống một đời sống có ư nghĩa và kết quả.
Nhưng sự khích lệ của Chúa đă không ngững ở việc tạo ra chúng ta và ban quà cho chúng ta. Khi A-đam và Ê-va đă phạm tội (Rô-ma 3:23), Ngài đă không để họ trong sự thất bại. Ngài đă theo đuổi họ và cung cấp họ một lối thoát.
Đức Chúa Trời đă ban Con Một của Ngài, Chúa Giê-xu Christ, đến trái đất để chết cho chúng ta và trở thành đấng trung bảo cao cả. Thực vậy, Chúa nói trong lời của Ngài, Kinh Thánh, "V́ chỉ có một Đức Chúa Trời, và một Đấng trung bảo giữa Đức Chúa Trời và con người, Chúa Giê-xu Christ" (I Ti-mô-thê 2:5). Một trong những sứ điệp rơ ràng nhất trong Kinh Thánh là Giăng 3:16: "V́ Đức Chúa TRời yêu thương thế gian đến nỗi đă ban Con Một của Ngài hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời."
Bây giờ chúng ta đang bắt đầu cảm thấy ĐƯỢC KHÍCH LỆ! Mặc dù chúng ta tội lỗi, Chúa vẫn ở cùng chúng ta. Chúng ta có thể liên hệ một cách cá nhân với Ngài và được tha tội và sống như là những con trai và con gái của Ngài.
Điều này có vẻ dễ dàng, nhưng cho vài người nó hơi khó. Dầu ǵ họ cảm thấy họ cần phải làm việc để được sự cứu rỗi - làm ǵ đó để hưởng được nó. Nhưng điều đó không đúng; sự cứu rỗi là hoàn toàn thuộc về Chúa. Chính Ngài cho chúng ta đức tin nhỏ nhon mà chúng ta cần để bước tới và nói, "Chúa, con không hiểu hết tất cả, nhưng con tin Chúa, và con chắc chắn cần Ngài vào trong đời sống con ngay bây giờ. Xin tha thứ con v́ những tội lỗi của con và làm Chúa và Đấng Cứu rỗi con."
Đáng là thế nào cho sự khích lệ! Thật là khó mà hiểu được. Chúng ta quá nhỏ - nhỏ dưới tầm kính hiển vi - trong khi Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa chúng ta và Vua của muôn vua. Nhưng giờ đây chúng ta trở nên một với Ngài cho đến muôn đời!
Giao ước vĩnh hằng của bạn được bảo đảm trong phần này của Lời Chúa: "Ta ban cho nó sự sống đời đời; nó chẳng chết mất bao giờ, và chẳng ai cướp nó khỏi tay ta" (Giăng 10:28).
"Hăy trông cậy nơi Chúa:
Hăy bền chí, và Ngài
sẽ làm cho bạn thêm vững ḷng."
Bây giờ bạn đă làm điều đó! Chúa đă ban cho bạn sự cứu rỗi, bạn đă đón nhận nó, và giờ bạn được dự phần trong gia đ́nh của Chúa!
Từ nay trở đi chúng ta không bao giờ ở một ḿnh. Chúa đă hứa với chúng ta, "Ta sẽ không bao giờ bỏ ngươi đâu" (Hê-bơ-rơ 12:5).
Thật là một sự khích lệ và bảo đảm! Bất kể chúng ta ở đâu, trong t́nh trạng nào, sức khỏe chúng ta ra sao, hay t́nh cảnh chúng ta thế nào, Chúa ở cùng chúng ta. Thật vậy, Đức Thánh Linh ngự trong chúng ta. Tôi luôn luôn vui sướng với câu này: "V́ tôi chắc rằng bất kỳ sự chết, sự sống, các thiên sứ, các kẻ cầm quyền, việc bây giờ, việc hầu đến, quyền phép, bề cao, hay là bề sâu, hoặc một vật nào, chẳng có thể phân rẽ chúng ta khỏi sự yêu thương mà Đức Chúa Trời đă chứng cho chúng ta trong Đức Chúa Jêsus Christ, là Chúa chúng ta" (Rô-ma 8:38, 39).
Chức vụ mới của bạn trong Đấng Christ cũng có nghĩa là Ngài sẽ hướng dẫn bạn suốt cuộc đời - dù chuyện ǵ xảy ra. Khi bạn đọc Lời Chúa mỗi ngày, cầu nguyện với Ngài và giao trọn mỗi 24 giờ cho Ngài. Hăy lắng nghe những lời khuyến khích này:
"Ta há không có phán dặn ngươi sao? Hăy vững ḷng bền chí, chớ run sợ, chớ kinh khủng; v́ Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi vẫn ở cùng ngươi trong mọi nơi ngươi đi" (Giô-suê 1:9).
"Hăy trông đợi Đức Giê-hô-va; Hăy vững ḷng bền chí! Phải, hăy trông đợi Đức Giê-hô-va" (Thi-Thiên 27:14).
"Hăy trao gánh nặng ngươi cho Đức Giê-hô-va, Ngài sẽ nâng đỡ ngươi; Ngài sẽ chẳng hề cho người công b́nh bị rúng động" (Thi-Thiên 55:22).
"Tôi tin chắc rằng Đấng đă khởi làm việc lành trong anh em, sẽ làm trọn hết cho đến ngày của Đức Chúa Jêsus Christ" (Phi-líp 1:6).
Phạm lỗi? Vâng, chúng ta thảy đều phạm lỗi, nhưng Chúa ở đó để tha thứ và dẫn dắt. Châm-ngôn 3:5-6 bảo đảm với chúng ta rằng, "Hết ḷng trông cậy Đức Giê-Hô-Va, chớ nương cậy nơi sự thông sáng của con; trong mọi việc hăy nhận biết Ngài, th́ Ngài sẽ hướng dẫn mọi lối của con." Quá thường trong đời chúng ta không thể phân biệt giữa sự bắt đầu và sự kết thúc, chúng ta cũng không hiểu được chuyện ǵ đang xảy ra, nhưng Đức Chúa Trời hiểu biết mọi sự và chắc chắn Ngài sẽ hướng dẫn mọi lối nẽo của chúng ta.
Bạn thân mến, phải đ̣i hỏi nhiều tập sách mới có thể giải thích hết tất cả những ǵ Chúa làm cho chúng ta. Nhưng một trong những điều quan trong nhất là rằng Ngài sẽ dẫn chúng ta về nhà trên thiên đàng với Ngài. Khi các môn đồ Ngài chứng kiến Đấng Christ thăng thiên, Ngài nói với họ, "Ta đi sắm sẵn cho các ngươi một chỗ. Khi ta đă đi, và sắm sẵn cho các ngươi một chỗ rồi, ta sẽ trở lại đem các ngươi đi với ta, hầu cho ta ở đâu th́ các ngươi cũng ở đó" (Giăng 14:2, 3). Điều đó dẫn bạn và tôi từ khi sanh ra tới khi chết khi chúng ta được thả ra để ở trong sự hiện diện thánh của Ngài cho đến đời đời. BÂY GIỜ ĐÓ LÀ SỰ KHUYẾN KHÍCH!
Khi bạn đi trong đời, sự khích lệ lớn lao này mà Chúa cho bạn sẽ giúp cho bạn khuyến khích những người khác!
Kinh Thánh nói rằng khi chúng ta được khích lệ và an ủi, chúng ta có thể an ủi những người khác: "Chúc tạ Đức Chúa Trời, Cha Đức Chúa Jêsus Christ chúng ta, là Cha hay thương xót, là Đức Chúa Trời ban mọi sự yên ủi. Ngài yên ủi chúng tôi trong mọi sự khốn nạn, hầu cho nhơn sự yên ủi mà Ngài đă yên ủi chúng tôi, th́ chúng tôi cũng có thể yên ủi kẻ khác trong sự khốn nạn nào họ gặp! V́ như những sự đau đớn của Đấng Christ chan chứa trong chúng tôi thể nào, th́ sự yên ủi của chúng tôi bởi Đấng Christ mà chứa chan cũng thể ấy" (2 Cô-rinh-tô 1:3-5).
Khi chúng ta đă cảm nhận được sự an ủi và khích lệ của Chúa, chúng ta nhận mệnh lệnh đi khuyến khích người khác. I Tê-la-sô-ni-ca 5:11 nói, "Vậy th́ anh em hăy khuyên bảo nhau, gây dựng cho nhau, như anh em vẫn thường làm."
Ai cần nó?
Mọi người mà bạn biết, mọi người mà bạn gặp, đều cần sự khích lệ.
Chồng và vợ
Đôi khi những người đàn ông và đàn bà mà là những người hay khuyến khích trong nơi công cộng lại không biết đến nhu cầu khích lệ chồng hay vợ của ḿnh.
Một phụ nữ có nói với tôi, "Tôi không khuyến khích chồng tôi. Ông ta đă có cái đầu to tướng rồi." Vợ của ông đă không thấy dưới cái bề ngoài quá tự tin của ông là nhu cầu của ông cần được khích lệ và ủng hộ. Ông ta không nghi ngờ ǵ cảm thấy không an toàn và phản ảnh nó trong "cái đầu to tướng" của chính ḿnh. Thực vậy, một trong những phước hạnh lớn của hôn nhân là có một người phối ngẫu mà thông hiểu và khích lệ bạn.
Cha mẹ
Không đứa con nào nên phải trải qua một ngày mà không nghe cha hoặc mẹ nó, hoặc cả hai, nói những lời ấm áp, nâng đở và khuyến khích.
"Ồ, nhưng ước chi ông biết con cái tôi khó chịu đến dường nào," tôi đă nghe một vị phụ huynh nói, "ông sẽ khó mà nói được những lời tốt đẹp với chúng nó." Có lẽ như vậy, nhưng những trẻ em này là chính những người cần đến sự khích lệ của cha mẹ chúng nhiều nhất. Chúng không dễ ǵ nhận dược nhiều khích lệ từ bất cứ ai khác, đặc biệt nếu chúng là những đứa hay ngổ nghịch. Nhưng bạn có thể hầu như nh́n thấy một đứa trẻ thay đổi khi cha hay mẹ bắt đầu khen tặng nó. Điều ngược lại cũng đúng. Cứ giữ kín những lời khen tặng khỏi một đứa trẻ và nó sẽ héo ṃn bên trong và hành vi của nó sẽ bắt đầu tỏ lộ cách nó cảm xúc.
Sự khích lệ cần thiết cho sự lớn lên và trưởng thành về t́nh cảm cũng như đồ ăn là cần thiết cho sự phát triển và khỏe mạnh của thân thể.
Anh chị em
"Đó là em trai tôi," Mary nói với bạn của cô khi cậu trai bắt đầu thổi kèn. Khi cậu bé chơi xong, cô ta vội vă bước tới và nói, "Em chơi hay lắm, Bill."
Không phải tất cả những anh em trai hay chị em gái đều như vầy. Nhưng chúng cần được dạy để khuyến khích lẫn nhau. Gia đ́nh là một trung tâm học hỏi nơi mà những thói quen suốt đời được h́nh thành.
Ông bà
Một ngày nọ một người phụ nữ chỉ về phía một em gái nhỏ dễ thương và nói với tôi, "Đó là cháu ngoại của tôi." Có cả thế giới của ḷng hảnh diện trong lời của bà. Rồi bà nó thêm, "tôi phải cứ nói cho cháu biết cháu đẹp thế nào, bởi v́ mẹ cháu cứ nói với nó, "mẹ ước ǵ con không xấu đến như vậy."
Hầu hết những người mẹ không như vầy. Nhưng một vài người như thế, và hậu quả là trẻ con trải qua đời chịu phải một quan niệm không lành mạnh về chính ḿnh. Không phải lúc nào cũng liên hệ đến diện mạo của đứa trẻ. "Mày ngu vậy," hay "chậm", hay "vụng về", một vị phụ huynh có lẽ nói vậy. Không bao lâu đứa trẻ cảm thấy điều này đúng và nó trở nên tự tỏ rơ trong đời sống của đứa trẻ. Ông bà có thể làm những điều kỳ diệu cho các cháu của ḿnh bằng cách ban phát ra nhiều những lời khích lệ và ngợi khen.
"Không có ǵ thúc đẩy một người
đến mức độ kết quả tốt hơn là được biết
rằng chính ḿnh được coi trọng."
Trẻ em và các cháu có thể khích lệ tương tự đối với ông bà của ḿnh. Có ít điều trong đời sống mà nâng đở những công dân lăo thành hơn là những lời yêu thương, quư trọng, và khuyến khích từ những con cái và cháu chắt của họ.
Công nhân viên
Không có cách tốt hơn để đem ra những điểm tốt nhất trong một nhân viên là làm cho anh ta cảm thấy có khả năng và quan trọng trong công việc làm. Tôi biết một người mà ít khi đi ngang qua một cái bàn trong cơ quan của anh mà không ngừng lại để tỏ bày sự quư trọng của ḿnh đối với những thành viên trong sở.
Nó đ̣i hỏi ít thời giờ hay sự cố gắng chỉ để để ư đến một người hay nói một điều ǵ mà làm cho anh ta biết rằng bạn biết anh ta có mặt đó và là một phần quan trọng trong cơ quan.
Nói một cách khác, người chủ mà đă học được giá trị của việc khen ngợi và khuyến khích nhân viên của ḿnh là đang làm cho chính anh ta một ân huệ lớn. Bởi v́ không ǵ thúc đẩy một người đến mức độ kết quả tốt hơn là biềt rằng chính ḿnh được coi trọng.
Các học sinh
Một vài trẻ em không biết như thế nào là được sự ban phước một lời khuyến khích từ cha mẹ khi rời khỏi nhà vào buổi sáng. Hơn thế nữa, người thầy giáo cần phải để ư đến tầm quan trọng của một lời giúp đở và một nụ cười đối với trẻ em mà ở trong lớp học của ông ta nhiều giờ mỗi ngày.
Nhiều người trẻ lớn lên trở thành người tốt hơn và thành công hơn trong đời nếu không bởi v́ một người thầy giáo đă dang đón em với sự khích lệ.
Mục sư và tín đồ
Trong mỗi buổi thờ phượng có những người mà ít khi được ai khuyến khích. Thật là một cơ hội cho vị mục sư dể thi hành cái "ân tứ giúp đở" ở mức độ giảng dạy của ông ta.
Không một vị mục sư nào sẽ có đủ tất cả các giờ để đáp ứng mọi nhu cầu của mọi thành viên trong hội thánh, cho dù ông ta đă được trang bị để làm. Nhưng có những lúc nào đó ông có thể làm được, và một trong những điều quan trọng không đ̣i hỏi lắm nhiều thời gian.
Một bài giảng khuyến khích con người. Nó đem cho họ sự hy vọng và giúp họ thấy những điều kỳ diệu mà Chúa dành cho họ trong đời sống. Ngay cả một sứ điệp rất thẳng thắn, thành thật về tội lỗi và thất bại của chúng ta cũng nên kết thúc bằng một nốt khích lệ không thể tưởng được. Chúng ta có thể khác. Chúa đă tha thứ chúng ta. Hăy tiến tới phía trước!
Và đừng quên mục sư của bạn. Ông ta cũng cần sự khuyến khích.
Những Bước Đầu Để Trở Thành Người Hay Khuyến Khích Hay Nhất Thế Giới
Nghiên cứu cho chúng ta biết rằng thường thường đ̣i hỏi khoảng 30 đến 60 ngày để h́nh thành những thói quen mới nhất nếu hành vi muốn có đó được thực hành mỗi ngày. Sao không nhận thách thức đó để khuyến khích chỉ một người mỗi ngày. Ai bạn có thể khuyến khích? Không có một sự kết thúc cho những khả năng có thể xảy ra.
Với thời gian, Chúa sẽ bắt đầu cho bạn một con mắt và tấm ḷng nhạy bén đối với những người cần sự khuyến khích nhất. Có lẽ cháu ngoại của bạn hay một người bạn cùng sở làm đang trải qua một thời kỳ khó khăn. Có lẽ bạn biết một gia đ́nh đang đương đầu với sự mất mát việc làm hay mất mát một người thương.
Sự khuyến khích có thể trở thành một sự mạo hiểm thú vị. Nhưng hăy cẩn thận, nó rất là dễ làm thành thói quen! Hăy thử khuyến khích những người khác trong một tháng hay hai và bạn sẽ bắt đầu cảm thấy như bạn và Chúa có một điều bí mật lớn. Qua sự cầu nguyện, Chúa cũng sẽ đặt để trong ḷng bạn những ai cần được khuyến khích nhiều nhất. Nói cái khác, bạn đang lắng nghe và quan sát một cách có ư định.
Những người hay khuyến khích lắng nghe những người cần được khuyến khích. Họ chẳng bao lâu bắt đầu phát triển một sự hiểu biết nâng cao về những người mà cần đến một trong những điều quan trọng của đời sống - SỰ KHUYẾN KHÍCH!
Tiến sĩ Clyde Narramore là người sáng lập Hội Cơ Đốc Nhân Narramore, là Chủ Tịch trong nữa thế kỷ, và là một giảng viên nỗi tiếng ở hội đồng và trên ra-đi-ô, và là một tác giả.
Từ ngày đầu tiên của lớp mẫu giáo, những đứa trẻ của Mỹ đă được dạy, qua nhiều thập niên, để những bàn tay của chúng lên trái tim chúng và lập lại lời tuyên thệ:
Tôi nguyện trung thành với lá cờ
của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ,
và với nền cộng-ḥa mà nó tượng trưng cho,
một dân tộc dưới quyền Thượng Đế, không phân chia,
với tự do và công bằng cho tất cả.
Gần đây, lời hứa nguyện quen thuộc này đă đến dưới sự công kích, với những quan ṭa cụ thể tuyên bố nó trái hiến pháp để lập lại lời hứa nguyện trong một trường học công cộng. Cuộc tranh luận tập trung vào đoạn văn "một quốc gia dưới quyền Thượng Đế," bởi v́ những người Mỹ đă giữ những ư nghĩ khác biệt xa với người mà Thượng Đế là - hay là Ngài có tồn tại hay không. Những người Mỹ mà từ bỏ Thượng Đế th́ bị xúc phạm bởi thành ngữ này về sự lănh đạo của Thượng Đế.
Cho dù nước Mỹ có chọn để xem như chính nó là "một quốc gia dưới quyền Thượng Đế" hay không đi nữa, th́ nước Mỹ cũng đă ở "dưới quyền" quyền lực và khả năng của Thượng Đế - và cũng như mỗi quốc gia khác. Kinh Thánh dạy rằng Thượng Đế là Đấng Tạo Dựng của thế giới - và của những quốc gia và những chính quyền: "V́ muôn vật đă được dựng nên trong Ngài, bất luận trên trời, dưới đất, vật thấy được, vật không thấy được, hoặc ngôi vua, hoặc quyền cai trị, hoặc chấp chánh, hoặc cầm quyền, đều là bởi Ngài và v́ Ngài mà được dựng nên cả" (Cô-lô-se 1:16). Chúng ta nợ về sự kính trọng với chính quyền của chúng ta bởi v́ phía sau nó Thượng Đế là quyền lực tuyệt đối: "Mọi người phải vâng phục các đấng cầm quyền trên ḿnh; v́ chẳng có quyền nào mà không đến bởi Đức Chúa Trời, các quyền đều bởi Đức Chúa Trời chỉ định" (Rô-ma 13:1).
Cho dù quốc gia của chúng ta quyết định để chấp nhận hay bỏ qua sự thật này, bạn cũng phải làm một quyết định - bạn sẽ nhận biết Thượng Đế là một đấng tạo hóa không, mà nơi công b́nh của người đó là Đức Chúa Trời cai trị mọi việc, gồm có cuộc đời của bạn trong đó? Kinh Thánh dạy rằng Thượng Đế đă tạo dựng con người để có một mối quan hệ yêu thương với chính Ngài. Nhưng tội lỗi của chúng ta chia rẽ chúng ta khỏi Đấng Tạo Hóa thiêng liêng và trong sạch của chúng ta. V́ vậy Thượng Đế đă tạo nên một con đường để dời đi chướng ngại này bằng cách ban cho Con của Ngài để chuộc lấy h́nh phạt mà chúng ta phải chịu. Giăng 3:16 nói với chúng ta rằng, "V́ Đức Chúa Trời yêu thương thế gian, đến nỗi đă ban Con một của Ngài, hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời."
Hăy tin vào điều đó hôm nay! Nếu bạn chưa bao giờ thừa nhận quyền lực của Thượng Đế trong cuộc đời của bạn, hăy làm nó ngay bây giờ bằng cách nói những lời này từ tấm ḷng của bạn: "Thượng Đế, con biết rằng Ngài là quyền năng tuyệt đối. Con lấy làm hối tiếc rằng con đă lờ đi Ngài và đi theo con đường của chính con. Cám ơn Ngài đă tạo nên con đường cho con có một mối quan hệ với Ngài qua Chúa Giê-xu. Hăy giúp con quay bỏ đi những chọn lựa tội lỗi và chỉ sống cho Ngài. A-men."
Nếu bạn đă tin vào Thượng Đế, bạn sẽ t́m thấy rằng Ngài là quyền lực nhân từ, khôn ngoan, và yêu thương tuyệt đối. Bạn đă chọn sự trung thành tuyệt đối và trở thành một phần trong gia đ́nh của Ngài. Bạn, như là một cá nhân, ở "dưới quyền Thượng Đế."
Trong một khu rừng, ba cây cổ thụ sừng sững vươn cao trên một đỉnh đồi. Chúng đang bàn với nhau về ước mơ trong tương lai của ḿnh.
Cây thứ nhứt nói: “Tôi hy vọng rằng trong tương lai, tôi sẽ được dùng làm hộp đựng châu báu. Tôi sẽ mang đầy ấp nào vàng, bạc và ngọc thạch quư giá. Tôi sẽ được chạm trỗ tinh vi, và mọi người sẽ trầm trồ về vẽ đẹp lộng lẩy của tôi”.
Cây thứ nh́ nói: “Ước rằng, một ngày nào đó tôi sẽ được dùng làm một chiếc tàu lớn với đầy đủ tiện nghi. Tôi sẽ chở các ông vua và bà hoàng đi khắp cùng trái đất. Mọi người sẽ vui vẽ b́nh an v́ sự vững chắc của thân tàu”.
Cuối cùng cây thứ ba tâm sự: “Tôi muốn trở nên một cây thẳng nhứt và cao nhứt trong khu rừng nầy. Mọi người sẽ nh́n thấy tôi đứng ngạo nghễ trên đỉnh đồi với những cành lá xum xuê. Tôi nghĩ là ḿnh có thể đụng tới trời và gần với Chúa. Tôi sẽ là một cây lớn nhất từ xưa đến nay và mọi người trầm trồ chiêm ngưỡng”
Sau nhiều năm nôn nă chờ đợi, ước mơ của chúng sắp thành sự thật, khi một nhóm thợ rừng đến với chúng.
Một người đến với cây thứ nhứt, ông ta nói rằng: “Cây nầy có vẻ to lớn và rắng chắc, tôi sẽ bán gỗ nó cho xưởng mộc,” và ông ta hạ nó xuống. Cây rất vui mừng v́ nghĩ rằng xưởng mộc sẽ dùng gỗ ḿnh để đóng những hộp đựng châu báu.
Tại gốc cây thứ nh́, một người khác nói: “Cây nầy trông tốt quá, tôi nghĩ nên bán nó cho xưởng đóng tàu”. Cây rất hân hoan v́ biết rằng nó sẽ được dùng để đóng một chiếc tàu lớn.
Cây thứ ba rất lo ngại khi thấy thợ rừng cầm búa đến, v́ một khi bị hạ xuống th́ mộng đẹp của nó sẽ tan vở. Người thợ rừng nh́n cây nầy và nói: “Tôi không có dự định đặc biệt ǵ về cây nầy, nhưng tôi chọn nó”. Và ông ta hạ nó xuống.
Khi cây thứ nhứt được đưa đến xưởng mộc, người ta đă dùng ván nó đóng thành cái máng ăn gia súc, chất cỏ khô vào đó và để trong một nhà chuồng. Thế là chẳng có điều ǵ đúng với ư nguyện. Cây thứ nh́ được dùng để đóng thành một chiếc thuyền đánh cá nhỏ. Mơ ước trở thành một chiếc thuyền lớn để chở ông vua bà hoàng đi khắp nơi đă chấm dứt. Cây thứ ba được xẻ thành nhiều mănh lớn, để trơ trọi trong kho. Thế rồi mơ ước của chúng cũng trôi theo thời gian và bị quên lăng đi.
Thế rồi, vào một ngày nọ có một người đàn ông và một phụ nữ vào trong nhà chuồng. Nàng sanh con và đặt Con Trẻ nằm trên lớp cỏ khô trong máng ăn súc vật được làm thành từ thân cây thứ nhứt. Người đàn ông muốn có một cái nôi cho Con Trẻ và đă tạm dùng máng cỏ để thay thế. Bấy giờ cây thứ nhứt đă nhận thức được điều quan trọng của việc xảy ra, đó là nó được chứa đựng một “Kho Tàng” quư báu nhứt trên thể gian cho nhân loại.
Qua nhiều năm sau, một nhóm người dùng chiếc thuyềân đánh cá, đă tạo ra từ thân cây thứ hai. Một người trên chiếc thuyền mệt mơi ngủ say. Khi thuyền ra khơi, một cơn băo nổi lên. Chiếc thuyền nghĩ rằng ḿnh không đủ vững chắc để bảo vệ nhóm người nầy an toàn. Mọi người đánh thức ” Người” đang ngủ say, người đó đứng dậy, bảo “Hăy yên lặng”. Băo liền dứt ngay. Ngay lúc nầy, cây thứ hai mới nhận biết rằng ḿnh đang chở “Vua trên muôn vua” trên chiếc thuyền của ḿnh.
Cuối cùng, một vài người đến mang những mănh gỗ từ thân cây thứ ba. Những mănh gỗ đó được một “Người” đàn ông vác trên vai, đi qua các đường phố dưới sự nhạo cười chế diểu của mọi người. Khi đến nơi đă định, “Người” đàn ông đó bị đóng đinh vào hai mănh gỗ làm thành h́nh chử thập, dựng lên trên đỉnh đồi cho đến chết. Đến Chúa Nhật, cây thứ ba mới hiểu được nó đă đủ sức đứng cao trên đỉnh đồi và được kề cận với Chúa, v́ chính Jesus đă bị đóng đinh trên thân nó.
Bài học về câu chuyện nầy là, khi mọi việc không xảy ra theo như điều bạn suy tính, th́ nhớ rằng Chúa đă có chương tŕnh sẵn cho bạn. Nếu tin cậy Chúa hết ḷng, Ngài sẽ ban cho bạn những món quà vượt quá sự suy tưởng. Mỗi cây đều được trọn niềm mơ ước, nhưng không như điều chúng suy tính. Chúng ta không cần hiểu chương tŕnh của Chúa định cho chúng ta là ǵ, nhưng chỉ cần hiểu rằng chương tŕnh của Ngài lúc nào cũng tốt nhứt cho chúng ta. . .
Một vị thanh tra đang hỏi các học sinh về thuyết vô thần và dạy các em không tin có Thượng Đế. Tay cầm viên phấn, vị thanh tra hỏi:
- Các em có thấy viên phấn nầy không? - "Dạ thấy", các em đáp.
- Các em có thấy tấm bảng đen trên tường không? - "Dạ thấy".
- Các em có thấy người giáo viên đang đứng kia không? - "Dạ thấy"
Đây là câu hỏi chót, rất quan trọng, có ảnh hưỡng đến tương lai của các em. Hăy nghe cho rơ, suy nghĩ thật kỹ, rồi trả lời. "Các em có thấy Thượng Đế không?" - "Dạ không thấy", các em đáp.
Vị thanh tra rất hài ḷng về câu trả lời của học sinh, rồi kết luận: Vũ trụ nầy không có Đức Chúa Trời.
Bấy giờ, vị giáo viên bèn đứng lên, xin phép vị thanh tra được lập lại các câu hỏi lúc nảy.
- Các em có thấy viên phấn nầy không? - "Dạ thấy", các em đáp.
- Các em có thấy tấm bảng đen trên tường không? - "Dạ thấy".
- Các em có thấy vị thanh tra đang đứng kia không? - "Dạ thấy"
Đây là câu hỏi chót, rất quan trọng, có ảnh hưỡng đến tương lai của các em. Hăy nghe cho rơ, suy nghĩ thật kỹ, rồi trả lời. "Các em có thấy trí khôn của vị thanh tra không?" - "Dạ không thấy", các em đáp.
Người giáo viên kết luận: Như vậy là vị thanh tra nầy không có trí khôn; v́ không có trí khôn nên không "thấy" và không tin có Đức Chúa Trời.
Một người đàn ông có đến hơn 90 tuổi đang ngồi một cách yếu ớt trên băng ghế công viên. Ông không hề nhúc chích, chỉ ngồi cuối đầu xuống và nh́n chăm chú vào đôi bàn tay ḿnh. Khi tôi đến bên và ngồi xuống cạnh bên, dường như ông không hề nhận ra sự hiện diện của tôi, càng ngồi lâu, tôi càng thắc mắc và lo lắng không biết ông có ổn không.
Cuối cùng, không hẳn là tôi muốn quấy rầy ông, nhưng v́ muốn xem ông có khỏe không, nên tôi hỏi thăm ông một câu, rằng không biết ông có khỏe không, mọi việc có ổn không. Ông ngước đầu lên, nh́n tôi và mỉm cười.
"Ồ vâng, tôi khỏe, cảm ơn anh đă có lời hỏi thăm," ông nói với một giọng rơ ràng.
"Thật sự cháu không có ư làm phiền ông, nhưng v́ ông cứ ngồi đây mà nh́n hoài vào tay ḿnh như thế, cháu không biết ông đang suy nghĩ ǵ, cháu muốn biết chắc rằng ông vẫn khỏe," tôi giải thích với ông như vậy.
Ông hỏi lại tôi, "Thế anh có bao giờ nh́n vào đôi tay của ḿnh chưa? Ta muốn hỏi anh có từng thật sự nh́n vào đôi tay ấy?"
Tôi từ từ mở bàn tay ra và nh́n chúng. Tôi lật đi lật lại đôi bàn tay ḿnh, hết nh́n trong ḷng bàn tay đến bên ngoài. Không, tôi đoán rằng chưa khi nào tôi thật sự nh́n vào bàn tay ḿnh như lúc này -- khi ông hỏi câu hỏi ấy với tôi.
Thế rồi ông mỉm cười và liên hệ đến câu chuyện này.
Hăy dừng lại và suy nghĩ một chút về đôi bàn tay của ḿnh, chúng đă giúp đỡ, phục vụ anh như thế nào trong suốt những năm tháng qua.
Đôi tay nhăn nheo và yếu ớt này của ta đă là một công cụ hữu ích mà ta đă dùng suốt cả cuộc đời ḿnh, để với tới, rồi nắm lấy và ôm trọn cả cuộc đời này.
Chúng đă nâng đỡ và giúp ta bám níu cho khỏi ngă khi ta c̣n là đứa bé bước đi không vững. Chúng đút thức ăn vào miệng ta và mặc áo quần cho ta. Khi c̣n là một đứa trẻ, mẹ đă dạy ta chắp đôi tay này để cầu nguyện với Chúa. Chúng cột giày cho ta và giúp ta mang ủng.
Chúng lau khô nước mắt những đứa con ta và âu yếm nâng niu t́nh yêu của cuộc đời ta. Chúng đă cầm vũ khí và lau nước mắt cho ta khi ta phải lên đường vào chiến trận. Chúng đă bị dơ bẩn, bị thương và trầy xước, bị sưng phồng lên và có khi bị bẻ cong nữa.
Chúng thật đă lúng túng và vụng về khi ta cố gắng bồng đứa con trai mới sanh. Được trang trí bằng chiếc nhẫn cưới, chúng đă tỏ cho cả thế giới biết rằng ta đă kết ước và yêu thương một ai đó rất đặc biệt.
Chúng đă viết những lá thư về nhà. Và chúng đă từng run rẩy khi ta chôn cất cha mẹ ta và vợ ta, và chúng cũng đă run run xúc động khi đưa con gái ta đi giữa hàng ghế nhà thờ trong lễ cưới của nó.
Tuy nhiên, chúng mạnh mẽ và rắn chắc lắm. Chúng đă nắm tay các con cái ta, an ủi những người hàng xóm láng giềng, và tung ra những nắm đấm của sự tức giận khi ta không hiểu được vấn đề.
Chúng che mặt ta, chải đầu ta, và tắm rửa cho cả thân thể ta. Có khi chúng trở nên nhớp nháp và ướt lạnh, bị bẻ cong và găy, khô ráp và chảy máu.
Và cho đến một ngày, khi hầu hết các bộ phận trên cơ thể ta không c̣n hoạt động tốt như trước nữa, th́ đôi bàn tay này lại giúp ta chống để đứng dậy, đở thân thể ta khi nằm xuống, và một lần nữa, chúng tiếp tục chắp lại trong khi ta cầu nguyện. Đôi bàn tay này đă đánh dấu những nơi ta đă đi qua và sự khó nhọc của cuộc đời ta.
Những điều quan trọng hơn, đó là Chúa sẽ với tới và nắm đôi tay này khi Ngài dẫn ta về nhà Cha. Và Ngài sẽ không quan tâm đến việc đôi tay này đă từng ở những đâu hay đă làm những ǵ. Những ǵ Ngài quan tâm là đôi tay này thuộc về ai và Ngài yêu thương bàn tay này như thế nào. Và với bàn tay này, Ngài sẽ đưa ta đến bên Ngài, và rồi ta sẽ dùng chúng để chạm đến khuôn mặt yêu thương của Đấng Christ. Ôi, ngày đó mới tuyệt vời làm sao!
Suy gẫm
Chúa đă ban cho mỗi chúng ta một cuộc sống, trang bị cho chúng ta một cơ thể để hoạt động. Đôi bàn tay là một bộ phận đặc biệt đa năng, giúp chúng ta làm rất nhiều việc khác nhau. Chúa yêu thương và ban tặng cho chúng ta những khả năng, Ngài chắc cũng ao uớc chúng ta sử dụng chúng cách ích lợi và kết quả.
Có thể đôi tay bạn dùng để giúp đỡ, bố thí, có thể chúng được dùng để làm những công việc nặng nhọc giúp đỡ cha mẹ, người thân yêu, cũng có khi chúng được bạn dùng để đánh đàn cho nhà thờ... Và cũng có thể lắm, chính đôi tay đó lại muốn gom tóm lợi ích cho riêng ḿnh, muốn chạm vào tiền bạc của người khác, muốn chỉ vào ai đó để đổ lỗi chăng?
Bạn hăy nh́n vào đôi tay ḿnh, và trả lời với Chúa rằng chúng đă và đang được sử dụng như thế nào? Và hăy sử dụng chúng với ḷng biết ơn Chúa!
Mỗi tuần một câu Kinh Thánh
Ephêsô 5:16
Hăy lợi dụng th́ giờ, v́ những ngày là xấu.
Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng ngày nọ có một con ruồi, một con lừa, và một con rùa già gặp gở nhau và chia xẽ cho nhau về kinh nghiệm sống của ḿnh.
Trước hết, con ruồi than thân trách phận cho đời sống ngắn ngủi của ḿnh như sau: “Nếu mà tôi có được nhiều thời gian, có lẽ mọi sự sẽ dễ dàng hơn. Các bạn cứ nghĩ xem, chỉ trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, tôi phải được sinh ra, phải lớn lên, phải học hỏi kinh nghiệm, phải hưởng thụ cuộc sống, phải đau khổ, phải già, rồi cuối cùng phải chết. Tất cả chỉ diển ra trong một ngày một đêm mà thôi”.
Con lừa quanh năm suốt tháng phải quần quật với những công việc nặng nhọc th́ lại phàn nàn: "Giả như tôi chỉ có 24 tiếng đồng hồ để sống như chú ruồi th́ có lẽ tôi sẽ hạnh phúc hơn, bởi v́ thú vui nào tôi cũng nếm thử được một chút và cực nhọc nào tôi cũng chỉ chịu đựng trong một khoảnh khắc thôi."
Đến lượt con rùa già, nó uể oải phát biểu rằng: "Tôi đă sống đựợc gần 300 tuổi nhưng tôi vẫn thấy không đủ th́ giờ để kể hết nhưng kinh nghiệm tôi đă trải qua. Khi được 200 tuổi, tôi đă ao ước được chết cho rồi. Nhưng tôi vẫn phải kéo lê đời sống cho đến hôm nay. Tôi thấy tội nghiệp cho chú ruồi, nhưng tôi lại hơi ghen tị với ông bạn lừa”.
Qua sự chia xẽ này, dường như không có ai thỏa măn đời sống của ḿnh. Kẻ này th́ than phiền sống quá ít, kẻ kia th́ ngán ngẩm v́ sống quá lâu. Thế rồi lừa, rùa và ruồi rủ nhau đến vấn kế con nhện, v́ nhện được xem là con vật thông thái. Sau khi lắng nghe hết mọi lời kể lể, con nhện mới dơng dạt ban cho mỗi vị khách một lời khuyên. Với con rùa già, nhện nói như sau: " Hởi cụ rùa, đừng phàn nàn nữa. Thử hỏi có ai trên đời này được giàu kinh nghiệm bằng cụ chưa"?
Quay sang con ruồi, nhện ta ra càu nhàu: “Này chú ruồi, chú cũng đừng than thân trách phận nữa. Thử hỏi có ai hưởng được nhiều tṛ vui bằng chú không?”
Riêng với con lừa, th́ lời cảnh cáo của con nhện có vẽ nặng nề hơn: "C̣n ông bạn lừa, tôi không có lời khuyên nào cho ông bạn, v́ ông bạn là kẻ bất măn suốt đời. Ông bạn vừa muốn sống lâu như cụ rùa lại vừa muốn sống ngắn ngủi như chú ruồi. Trời nào có thể làm vừa ḷng ông bạn được!”
Câu chuyện ngụ ngôn trên đây minh họa phần nào sự bất măn thường xuyên trong tâm hồn con người đối với mọi t́nh huống của đời sống: nghèo hèn hay sang trọng, dốt nát hay thông minh, thành công hay thất bại, bệnh hoạn hay mạnh khỏe. Tâm lư chung của con người là không bao giờ cảm thấy hoàn toàn bằng ḷng với chính ḿnh, với tha nhân và với đời sống. Bởi vậy, tục ngữ Việt Nam có câu:
“Đứng núi này, trông núi nọ”
Và người Mỹ cũng thường nói:
“The grass always seems greener across the river”, hoặc
“The apples on the other side of the wall are the sweetest”
Có lẽ sự bất măn và không bằng ḷng chính ḿnh là biểu hiện một thiếu sót lớn lao trong tâm hồn con người: đó là thiếu sót T́nh Yêu. Khi có t́nh yêu, người ta sẽ không c̣n bất măn. Khi có t́nh yêu, dường như người ta không c̣n màng đến thời gian nữa. Một tác giả nào đó đă viết: "Thời gian quá chậm đối với những kẽ chờ đợi và sợ hăi. Thời gian lại quá dài đối với những kẽ than phiền. Nhưng đối với những người đang yêu, th́ thời gian không c̣n nữa”.
Có chấp nhận chính ḿnh, có yêu thương chính ḿnh, chúng ta sẽ không c̣n than thân trách phận nữa. Có yêu thương tha nhân, chúng ta sẽ thấy được tha nhân là nguồn hạnh phúc của ḿnh. Có yêu đời, chúng ta mới thấy đời dễ thương hơn.
Sự thỏa ḷng chính là điều mà mỗi Cơ Đốc Nhân nên theo đuổi. Con người hữu hạn, đời người đau khổ, niềm vui và hạnh phúc thật của chúng ta đến từ chỗ chúng ta biết nương dựa nơi Chúa, biết sử dụng đúng những năm tháng Đức Chúa Trời ban cho và cuối cùng là sống bằng ḷng với những ǵ chúng ta nhận được qua t́nh yêu của Ngài.
Trong sự thỏa ḷng, chúng ta:“Hăy vui mừng măi măi, cầu nguyện không thôi, phàm việc ǵ cũng phải tạ ơn Chúa” (I Tê-sa-lô-ni-ca 5:16-18a).
Người đời thường nói rằng phụ nữ hay nuối tiếc về những ǵ đă qua. Thật vậy cứ mỗi lần Lan nghĩ đến bài hát của Nhạc sĩ Xuân Hồng, hai câu sau đây luôn đưa Lan trở về kỷ niệm của quê mẹ dấu yêu.
"Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi!
Đi con đi qua khắp nẻo đường, nghe đau thương ch́m trong khói sương."
Ngày tuổi nhỏ quê ngoại Lan ỏ tận ngoại ô thành phố nên vào buổi sớm mai trông thật vui, thơ mộng, nhưng mong manh như làn sương c̣n đọng trên lá, trên hoa. Những sớm mai đó, mùa Xuân hay mùa Đông, thời gian không c̣n rơ rệt nữa trong hồi tưởng của Lan.
Ở đây, Nigeria có những lúc hoàng hôn buông xuống, Lan đă nhớ thật nhiều quê cũ thân yêu. Những lúc đó, Lan đă không ngăn được những giọt lệ buồn lăn trên má. Dù đắm ḿnh trong cái thanh tịnh buổi sớm để nghe tiếng gió thổi ŕ rào tṛ chuyện với chú chim hay đón hoàng hôn ch́m dần vào màn đêm đơn lẻ nhường lại cho ṿm trời trang trí với ngàn Sao, Lan nghe như có tiếng th́ thầm "Hăy lắng nghe đi em, một câu chuyện ngàn năm xưa vẫn c̣n lập lại bằng tiếng gió vi vu với ngàn Sao soi sáng, với vầng Trăng chiếu lung linh trên cây lá như lan rộng măi trong không gian". Và con tàu vũ trụ vẫn đang lướt nhanh và không dừng lại trong gịng sông không gian.
Thực tế chúng ta thấy rằng sống trên đời này là một cuộc chiến đấu không ngừng giữa thiện và ác, giữa tự do và nô lệ, giữa ân sủng và tội lỗi. Nh́n khách quan và sâu xa hơn, chúng ta phải nói rằng lịch sử thường lặp lại. Lư do lịch sử thường lặp lại v́ lịch sử được kết hợp bởi những biến cố do con người chủ động. Con người ở mọi thời đại, qua bao nhiêu thế hệ chúng ta luôn có những lầm lẫn giống nhau là việc rất thường, có khác chăng là ở mức độ và h́nh thức mà thôi. Nhưng trong cuộc chiến từng ngày đó chúng ta biết rơ rằng Thiên Chúa vẫn luôn có mặt để nâng đỡ chúng ta. Người trong thế gian không tin Chúa, họ không khác ǵ bị mù, lần ṃ trong bóng tối, họ đi vào sự hư mất mà không biết.
Thời gian th́ hữu hạn, chỉ có t́nh yêu thương là vĩnh viển. Chúng ta cần nên nh́n lại, trong cái hữu hạn của ḿnh, bao nhiêu điều hay đă có, bao nhiêu c̣n đang cố gắng để làm, và người Cơ đốc chúng ta điều quan trọng là có làm đúng theo ư Chúa hay không? V́ những việc chúng ta làm sẽ đưa ra ánh sáng, cả vũ trụ sẽ thấy dù tốt hay xấu.
Có người nói chỉ cần có tiền là có hạnh phúc. Có phải thật vậy hay không? Tiền bạc có thể giúp cho chúng ta trong cuộc sống, chỉ có tính cách tạm thời chứ không mua được hạnh phúc, theo Lan th́ không có ǵ xứng đáng và hạnh phúc là hơn việc vâng theo tiếng gọi của Chúa. Chúng ta chỉ thật sự được hạnh phúc nhờ niềm vui trong Chúa mà thôi, v́ niềm vui trong Chúa tựa như ánh b́nh minh chiếu trên muôn hoa đang đua nở đẹp tươi chứ không như ánh nắng ở mức độ cao và dữ dội, gây cảm giác căng thẳng, khó chịu, nắng hè gay gắt thiêu trụi cây lá trên giữa tuyệt mù sa mạc hoang vu.
Người Cơ đốc chúng ta đă hiểu rơ và công nhận rằng có một sự mầu nhiệm của t́nh yêu thương và sự hy sinh chịu chết của Đức Chúa Jesus là một sự việc quá nhiệm mầu. Thánh Kinh đă dùng nhiều h́nh ảnh để giải thích, nhưng có lẽ chúng ta sẽ không thể nào hiểu rơ được. Làm sao ḷng hy sinh cứu nhân loại khỏi sự chết của Ngài hai ngàn năm trước vẫn ảnh hưởng được đến đời sống của chúng ta hôm nay cho đến ngàn sau? Thánh Kinh đă dạy rơ một câu đơn giản rằng, " Đức Chúa Jesus chết đă thế cho chúng ta." Mỗi lần suy nghĩ đến t́nh yêu thương của Đức Chúa Jesus, mỗi lần nghĩ đến h́nh ảnh thập giá và nơi Chúa chịu đóng đinh, chúng ta phải luôn nhớ rằng v́ Đức Chúa Jesus đă chịu chết để ban cho chúng ta sự sống lại ngày sau.
Chúng ta thường bị cám dỗ mà sống lưng chừng, cầu an, thế nào cũng xong thôi. Ma quỷ đă dùng mọi cách để cám dỗ, nhưng khi nó đe dọa cũng không đáng sợ bằng khi nó nịnh hót và hứa hẹn đủ điều bằng những lời th́ thầm ru ngủ chúng ta!
Sứ đồ Phao-lô đă chép vào Thánh kinh, "Ga-la-ti 2:20 Tôi đă bị đóng đinh vào thập tự giá với Đấng Christ, mà tôi sống, không phải là tôi sống nữa, nhưng Đấng Christ sống trong tôi; nay tôi c̣n sống trong xác thịt, ấy là tôi sống trong đức tin của Con Đức Chúa Trời, là Đấng đă yêu tôi, và đă phó chính ḿnh Ngài v́ tôi".
Tiền có thể mua vật chất những ǵ chúng ta thích ở trần gian, nhưng tiền không thể mua được tài năng, hạnh phúc, danh dự của chúng ta, nhất là không thể mua được t́nh yêu và ơn Cứu Rỗi của Đức Chúa Jesus.
Sự giàu sang có thể thay đổi, nhưng sự khôn ngoan giúp chúng ta sống thoả vui trong t́nh yêu Thiên Chúa ngay trong đời này đến vĩnh cửu mai sau.
Trên bước đường chia xẽ Lời của Đức Chúa Trời và ơn Cứu rỗi của Ngài, Lan đă thật sự đối diện với cuộc đời, có người lắng nghe, vui vẻ, có người phản bác chê bai! Lan nhận thấy những ǵ Lan học qua sự dạy dỗ của Đức Thánh Linh đă giúp Lan thật nhiều, Lan xin chép vào đây chia sẽ với quư bạn, đồng bào việt Nam yêu thương của Lan từ trên khắp nơi trên đất và trên cố hương yêu quư Việt-Nam.
Lời hát, lời nói của chúng ta dù đă bay theo mây, gió, nhưng chúng ta và cả vũ trụ sẽ nghe lại lời chúng ta nói. Khi đó, không c̣n có cơ hội để ăn năn nữa. Ngay bây giờ, hăy chuẩn bị sẵn sàng để gặp Đức Chúa Trời trong ngày phán xét của Đức Chúa Jesus. Lan xin hẹn gặp lại quư vị và quư bạn trong niềm vui Thiên quốc.
Hội Thánh là của Đức Chúa Trời; khi mà Đức Chúa Trời đă lập th́ không ai phá đổ được. V́ ai phá đổ hội thánh tức là đụng đến, phá đổ thân thể của Đấng Christ.
Thánh Kinh chép:
Anh em hăy giữ lấy ḿnh, và luôn cả bầy mà Đức Thánh Linh đă lập anh em làm kẻ coi sóc, để chăn Hội Thánh của Đức Chúa Trời, mà Ngài đă mua bằng chính huyết ḿnh (Công Vụ 20:28).
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.