Nhà nước ngầm chi phối nền chính trị Mỹ ngăn ông Trump rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhà nước ngầm chi phối nền chính trị Mỹ ngăn ông Trump rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên
Mặc dù ông Trump đă hùng hồn tuyên bố rằng sẽ rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên. Thế nhưng "nhà nước ngầm" lộ diện. Đây là một lực lượng chi phối nền chính trị Mỹ và có quyền lực lấn át cả Tổng thống và có thể ngăn ông Trump thực hiện điều này.



Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa có một tuyên bố bất ngờ khi cân nhắc quyết định rút 28.500 quân Mỹ hiện đang đóng quân tại Hàn Quốc, như một động thái thiện chí sau cuộc gặp thượng đỉnh với lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cách đây không lâu.



Chính quyền Tổng thống Mỹ Jimmy Carter từng muốn rút hết quân ra khỏi Hàn Quốc nhưng đă không thành công.

Dẫu vậy, quyết định của ông Trump có thể sẽ một lần nữa bị cản lại bởi thế lực được gọi tên là “nhà nước ngầm” trong nội bộ nền chính trị Mỹ, giống như sự thất bại của Tổng thống Mỹ Jimmy Carter trong quá khứ, theo The Diplomat.

Vào cuối những năm 1970, ư định rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên của Tổng thống Carter đă bị chặn bởi Quốc hội, Lầu Năm Góc và cộng đồng t́nh báo, bất chấp việc ông đă rất nỗ lực thực hiện lời hứa của ḿnh trong chiến dịch tranh cử tổng thống vào năm 1976.

Sau sự việc hai binh lính Mỹ thiệt mạng trong khu phi quân sự cùng năm, Tổng thống Carter liên tục lên tiếng muốn rút 40.000 lính Mỹ (trong số đó chỉ có 15.000 lính chiến) đang đóng quân tại Hàn Quốc.

Ư định của ông Carter một phần xuất phát từ việc Mỹ không hài ḷng với chính quyền Hàn Quốc Park Chung-hee về cách điều hành đất nước khắc nghiệt thời điểm đó.

Năm 1976, Seoul cũng trực tiếp liên quan đến vụ việc “Koreagate”, một vụ bê bối chính trị liên quan đến việc Hàn Quốc cố gắng hối lộ các thành viên của Quốc hội Mỹ để giành về các quyền lợi, ưu đăi to lớn.

Ngoài ra, động lực lớn hơn cả của Tổng thống Carter là việc Mỹ đă chi quá nhiều vào ngân sách quân sự trong cuộc chiến tranh Việt Nam, điều khiến công chúng Mỹ phản đối bất kỳ động thái gia tăng quân sự mới nào ở bên ngoài.

Khi ông Carter bước vào Nhà Trắng năm 1977, ông ngay lập tức ra lệnh cho kế hoạch loại bỏ tất cả các lực lượng bộ binh Mỹ ra khỏi Hàn Quốc cùng với khoảng 700 vũ khí hạt nhân được triển khai tại quốc gia này.

Ư định của ông Carter ước tính sẽ tiết kiệm được 2 tỷ USD cho Mỹ. Kế hoạch trên gặp phải sự phản đối gay gắt từ chính quyền Park, người bày tỏ sự giận dữ về việc Mỹ bỏ rơi đồng minh.

Tuy nhiên, không chỉ có người Hàn Quốc phản đối kế hoạch của tổng thống.

Đáng chú ư hơn, gần như toàn bộ cộng đồng chính sách đối ngoại của Mỹ, bao gồm cả các đơn vị quốc pḥng và t́nh báo – mà ngày nay được mô tả như “nhà nước ngầm”, có quyền lực và tiếng nói đôi khi lấn át cả tổng thống - cũng như Quốc hội, đặc biệt là các thành viên của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Quân vụ, phản đối kế hoạch rút quân của ông Carter.

Trong đó, “nhà nước ngầm” chỉ trích ông Carter đang muốn xóa bỏ sự hiện diện của Mỹ ở Đông Á và làm mất uy tín của Mỹ như một đồng minh đáng tin cậy.



Sự thiện chí của ông Trump với Triều Tiên có thể sẽ bị "nhà nước ngầm" phá rối.



Quân đội Mỹ nói riêng là phe phản đối kế hoạch của Tổng thống một cách gay gắt nhất. Vào tháng 5/1977, Thiếu tướng John K. Singlaub, Tổng tham mưu trưởng Lực lượng liên quân Mỹ-Hàn Quốc (USFK), gọi kế hoạch rút quân của Mỹ “sẽ dẫn đến chiến tranh”. Sau đó toàn bộ các quan chức cấp cao của quân đội đều cố gắng tŕ hoăn kế hoạch rút quân của Tổng thống Carter trong ṿng 4 năm.

Đặc biệt hơn, kế hoạch của ông Carter hoàn toàn bị phá sản do một nhân vật có tên là John Armstrong, một sĩ quan quân đội làm việc cho tổ chức Nghiên cứu đặc biệt của Quân đội Mỹ. Cơ quan này đă buộc cộng đồng t́nh báo Mỹ đánh giá lại ước tính sức mạnh quân sự ở hai miền Triều Tiên.

Tính toán cho thấy, lực lượng xe tăng của Triều Tiên có sự lớn mạnh quá nhanh. Từ kết quả này, sự đồng thuận từ cộng đồng t́nh báo Mỹ đều cho rằng Triều Tiên có sức mạnh quân sự vượt trội so với Hàn Quốc. Quân đội có được một lập luận vững chắc để chống lại chính sách rút quân của tổng thống.

Phát hiện của cộng đồng t́nh báo cũng trở thành đề tài tranh căi ở Quốc hội. Thượng viện đă từ chối thông qua chính sách rút quân của Tổng thống Carter. Ngoài ra, hai thượng nghị sĩ - Hubert H. Humphrey và John Glenn - đă viết một báo cáo quan trọng vào năm 1977 về sự cân bằng quân sự trên bán đảo Triều Tiên, chứng thực sự phát hiện của Armstrong và nói rằng “khi được đo lường bằng hỏa lực, sự cân bằng đă chuyển sang một lợi thế nhất định cho Triều Tiên vào năm 1977”.

Ủy ban Quân vụ Hạ viện cũng nhắc lại những phát hiện của Thượng viện trong một báo cáo cùng năm, nói rằng: "Triều Tiên có khả năng tấn công Hàn Quốc và Mỹ không nên rút quân”.

Tổng thống Carter kết thúc nhiệm kỳ vào năm 1981 và kế hoạch rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên chưa bao giờ diễn ra. “Nhà nước ngầm” đă kéo dài thời gian đủ lâu cho đến lúc nhà lănh đạo Mỹ rời khỏi nhiệm kỳ 4 năm của ḿnh.

Cuối cùng, mục tiêu theo đuổi của ông Carter chỉ đạt kết quả là khoảng 3.000 quân rời khỏi bán đảo Triều Tiên – nhưng trên thực tế đây chỉ là quyết định dừng chuyển quân xoay ṿng.

Jimmy Carter vẫn c̣n hoài nghi về đánh giá của cộng đồng t́nh báo cho đến ngày nay. Trong một bài viết cách đây vài năm, ông viết: “Thời điểm đó, có rất nhiều quan hệ chặt chẽ giữa các nhà lănh đạo quân sự ở hai nước (Mỹ và Hàn Quốc), v́ vậy có rất nhiều áp lực (về quá tŕnh hoạch định chính sách) đến từ Lầu Năm Góc và CIA. Tôi đă phần nào hoài nghi về báo cáo t́nh báo nói rằng Triều Tiên đă tăng gấp đôi quy mô quân sự của ḿnh trong ṿng vài năm nhưng không có cách nào bác bỏ chúng”.

Do đó, với việc Tổng thống Trump một lần nữa xem xét việc loại bỏ quân đội Mỹ khỏi bán đảo trong tương lai gần, rất có thể đă có một làn sóng phản đối từ “nhà nước ngầm” đang được h́nh thành.

Nhà Trắng sẽ cần có sự chuẩn bị tốt để tránh lặp sự thất bại của chính quyền tổng thống thứ 39 của Mỹ trong quá khứ.

Therealrtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-22-2018
Reputation: 233960


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,917
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	17.jpg
Views:	0
Size:	21.2 KB
ID:	1236160 Click image for larger version

Name:	17.1.jpg
Views:	0
Size:	37.1 KB
ID:	1236161 Click image for larger version

Name:	17.2.jpg
Views:	0
Size:	40.4 KB
ID:	1236162
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,460 Times in 5,752 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08489 seconds with 12 queries