Ông Pence sẵn sàng kiểm tra máy nói dối trong vụ phế truất ông Trump
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence cho rằng bài viết ông tham gia vào cuộc thảo luận phế truất ông Trump là một tṛ lừa bịp để làm suy yếu nền dân chủ Mỹ. Ông c̣n tuyên bố sẵn sàng kiểm tra máy nói dối cho vụ việc này.
Phó tổng thống Mỹ Mike Pence phát biểu tại một sự kiện ở Nhà Trắng ngày 20/8. Ảnh: AP.
Trả lời phỏng vấn đài Fox News, ông Pence nói: "Tôi không biết tác giả bài xă luận đó là ai. Tôi sẽ đồng ư thực hiện bài kiểm tra nói dối trong chớp mắt để chứng minh đó không phải ḿnh, cũng như trải qua những cuộc đánh giá của chính quyền".
Tuyên bố trên của ông được đưa ra sau khi một tác giả tự nhận là quan chức cấp cao chính quyền Mỹ viết bài trên báo New York Times về làn sóng chống Tổng thống Donald Trump tại Nhà Trắng.
"Mọi quan chức cấp cao trong chính quyền đều đọc lời thề trước Hiến pháp. Hiến pháp Mỹ quy định quyền lực cao nhất nằm trong tay tổng thống. Việc một cá nhân nói họ đang nỗ lực chống lại chương tŕnh nghị sự của Tổng thống không chỉ là tṛ lừa bịp, mà c̣n là đ̣n đánh nhằm vào nền dân chủ Mỹ. Người đó nên ra mặt và từ chức", Pence nhấn mạnh.
Trong bài xă luận đăng hồi tuần trước, tác giả ẩn danh tiết lộ "vấn đề nan giải" nhất Tổng thống Trump phải đối mặt hiện nay là việc "nhiều quan chức cấp cao chính quyền đang nỗ lực chống lại chương tŕnh nghị sự và khuynh hướng tồi tệ nhất của ông".
Quan chức Nhà Trắng khẳng định Trump đang tiếp tục hành động theo cách gây bất lợi cho đất nước. Đây là lư do tại sao nhiều người được bổ nhiệm trong chính quyền thề sẽ làm mọi việc có thể để bảo vệ thể chế dân chủ và ngăn cản những cơn bốc đồng của Tổng thống cho đến khi ông kết thúc nhiệm kỳ.
Tổng thống Mỹ ngày 7/9 kêu gọi Bộ Tư pháp điều tra tác giả bài viết gây tranh căi bởi nó liên quan đến vấn đề "an ninh quốc gia".
Nhiều người suy đoán Pence là tác giả bài xă luận dựa vào một từ hiếm gặp xuất hiện trong bài viết nhưng thường được ông sử dụng. Khi được hỏi liệu đây có phải cái bẫy nhắm tới ông, Phó tổng thống Mỹ trả lời "không biết", song quả quyết bài viết rơ ràng nhằm "đánh lạc hướng chú ư của dư luận khỏi thực tế rằng nền kinh tế Mỹ đang phát triển bùng nổ cũng như những thành công liên tiếp mà Tổng thống đạt được".
Hôm thứ Sáu (7/9/2018), cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đă phá vỡ một quy tắc lâu đời trong nền chính trị xứ cờ hoa: Các tổng thống tiền nhiệm không chỉ trích việc điều hành đất nước của đương kim tổng thống. Trái lại, ông Obama đă nêu đích danh người kế nhiệm Donald Trump, và không kèm chức danh Tổng thống ở phía trước, một hành động bị các nhà quan sát chỉ trích là “khiếm nhă” và không tuân thủ lễ nghi chính trị.
Điều ǵ khiến ông Obama – một người luôn cố gắng tạo dựng cho ḿnh một h́nh ảnh hào hoa, lịch thiệp – lại phá vỡ một lúc quá nhiều quy tắc cơ bản như vậy?
Những “lỗi sơ đẳng” này bị ông Obama phạm phải trong một bài phát biểu khi nhận một giải thưởng đạo đức ở Đại học Illinois – được xem là một sự kiện đánh dấu việc “tái xuất” chính trường của vị Tổng thống da màu đầu tiên. Bỏ qua những quy tắc và lễ nghi, hăy xem ông Obama đă nói ǵ trong bài phát biểu gây tranh căi ngày 7/9:
Tranh công với đương kim Tổng thống
Đầu tiên, ông Obama nhận tất cả những thành tựu kinh tế hiện có của nước Mỹ về ḿnh, rằng ông xứng đáng được ghi nhận công lao cho “phép màu kinh tế” đang diễn ra dưới thời chính quyền Trump. “Khi bạn nghe nói nền kinh tế đang vận hành tốt như thế nào, hăy nhớ lại quá tŕnh phục hồi này bắt đầu từ lúc nào”, ông nói. Đối với số lượng việc làm gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế, ông nói: “Những số công việc đó giống như trong năm 2015 và 2016”.
Ông Obama nói như vậy v́ tốc độ tạo việc làm của nền kinh tế Mỹ gần giống nhau trong vài năm qua. Nhưng ông lại “quên” rằng nền kinh tế hiện nay c̣n tốt hơn ở nhiều mặt khác, bao gồm tốc độ tăng trưởng, tăng thu nhập hộ gia đ́nh, và tăng cơ hội cho những người tầng lớp dưới. C̣n nhớ, ông Obama đă từng chế nhạo cam kết của ông Trump rằng sẽ mang công việc sản xuất trở lại nước Mỹ. “Ông có cây đũa phép nào?”, ông Obama nói. Nay, ông Trump đă thực hiện được “phép màu” đó.
Hơn nữa, khi Obama tự nhận công lao về ḿnh trước sự phục hồi kinh tế, ông bỏ qua thực tế rằng đó là sự phục hồi chậm nhất trong thời kỳ hậu chiến (tăng trưởng kinh tế chỉ 2% mỗi năm; tăng trưởng tiền lương bị đ́nh trệ; tầng lớp trung lưu co lại đáng kể), và phần lớn do chính sách của ông. Và theo tờ Breitbart, sự phục hồi chỉ bắt đầu một cách nghiêm túc khi đảng Cộng ḥa “tái chiếm” được Hạ viện vào năm 2010, và chấm dứt các biện pháp kích thích kinh tế tốn kém của Nhà Trắng, hay những quy định nặng nề hơn như Obamacare.
‘Lư thuyết cay đắng’
“Ông ta đang tận dụng sự thù oán mà các chính trị gia tích tụ trong nhiều năm”, ông Obama nói về ông Trump. Đây được xem là một phiên bản cập nhật “lư thuyết cay đắng” của chính ông Obama trong năm 2008, hoặc b́nh luận những người ủng hộ Trump là “đáng chê trách” của Hillary Clinton vào năm 2016. Ông xem phe đối lập với đảng Dân chủ là “oán giận và hận thù”. Ông bỏ qua sự thật rằng ông và đảng của ông đă chơi tṛ chia rẽ giai cấp – “1%” so với “99%” – trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh, cùng với những sự chia rẽ khác, kể cả chủng tộc và sắc tộc.
Ông Trump đă đưa ra những lập luận kinh tế tương tự – dù đúng hay sai – kể từ những năm 1980. Nó không phải là một mưu đồ chính trị. Ông Trump tin những ǵ ông nói về các hiệp định thương mại tự do, về sự cần thiết phải bảo hộ và xây dựng lại nền sản xuất.
Hơn nữa, nhà b́nh luận Joel B. Pollak cho rằng dù ông Trump đă đưa ra nhiều lời chỉ trích chống lại Washington, chiến dịch của ông lại mang thông điệp lạc quan. Khẩu hiệu của ông trong năm 2016 là “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại”; và vào năm 2020 là “Giữ cho nước Mỹ vĩ đại”. Không hề có yếu tố tiêu cực.
Obama làm thế giới an toàn hơn?
Trong bài phát biểu ngày 7/9, ông Obama tuyên bố đă làm cho thế giới an toàn hơn. Ông đă đúng khi nói rằng chính quyền của ḿnh đă tiêu diệt Osama bin Laden, nhưng ông cũng bị đỗ lỗi đă góp phần cho sự nổi lên của cái gọi là Nhà nước Hồi giáo (IS), theo ông Pollak. Ông Obama cũng tuyên bố ông đă “buộc Iran phải ngừng chương tŕnh hạt nhân của ḿnh”, nhưng thực tế th́ đó chỉ là thỏa thuận 10 năm, tạo điều kiện cho Tehran tích tụ tài lực để phát triển vũ khí mạnh mẽ hơn và tiếp tục lan truyền khủng bố. Ông Obama cũng hầu như không làm ǵ để ngăn chặn Bắc Triều Tiên phát triển hạt nhân và tên lửa. Trung Quốc ra sức cải tạo phi pháp các đảo tranh chấp ở Biển Đông dưới thời Obama cầm quyền, đặc biệt trong những năm 2012-2015 khi ông ngăn cấm hải quân Mỹ thực hiện tự do hàng hải tại khu vực. V́ vậy, ông Pollak cho rằng bằng nhiều cách, chính quyền Obama đă để lại cho chúng ta một thế giới nguy hiểm hơn.
Phần lố bịch nhất của ṿng tṛn chính sách đối ngoại Obama, theo Breitbart, là việc ông cố t́nh “quên” rằng chính quyền của ông đă nghiêng rất nhiều về phía Nga. Ông từng nói với ông Putin: “Họ đang phá hoại liên minh của chúng ta. Chuyện ǵ đă xảy ra với đảng Cộng ḥa?”, ông nói. Ông đă quên chính sách “Khởi động lại với Nga”: hủy bỏ việc pḥng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu, vội vàng loại bỏ vũ khí hạt nhân của Mỹ, rút lui khỏi Syria… Chính quyền của ông cũng bị cáo buộc đă tạo điều kiện để Nga có thể mua Uranium One – công ty cung cấp tới 20% quặng Uranium cho nước Mỹ.
Ai ‘phân biệt chủng tộc’?
Ông Obama cáo buộc Trump chia rẽ người Mỹ bằng chủng tộc, và những người cực đoan. “Chúng ta chắc chắn phải đứng lên rơ ràng và dứt khoát với những người đồng cảm Đức Quốc xă”, ông nói, ám chỉ đến các sự kiện ở Charlottesville, Virginia, năm ngoái khi ông Trump bị vu oan rằng đă nói phát xít mới là “người tốt”. Ông Obama hỏi một cách mỉa mai: “Lẽ nào nói rằng ‘Đức Quốc xă là xấu’ lại khó đến vậy?”, như thể ông Trump đă không bao giờ nói điều đó. Trong thực tế, ông Obama đă “quên” mất hồi tháng 8, chính ông Trump là người đă trục xuất một thành viên của Đức Quốc xă ra khỏi nước Mỹ, người đă sống ở Mỹ trong suốt thời chính quyền Obama.
Đó là người một lính canh Đức Quốc xă tên Palij – người cộng tác cuối cùng c̣n lại của Đức Quốc Xă sống tại Hoa Kỳ. Palij đă bị Mỹ thu hồi quyền công dân vào năm 2003 bởi một thẩm phán liên bang, và bị lệnh trục xuất một năm sau đó. Nhưng phải chính Tổng thống Trump mới thực sự trục xuất ông trở lại Đức. Ông Obama đă không làm ǵ cả. Tay gác ngục Đức Quốc xă thời Thế chiến thứ hai này sống ở Queens, New York một cách thoải mái trong suốt 8 năm tổng thống của Obama..
Trong thực tế, ông Obama có mối quan hệ với nhiều người phân biệt chủng tộc và cực đoan. Ông đă bí mật gặp lănh đạo Quốc gia Hồi giáo (Nation of Islam) Louis Farrakhan sau khi được bầu vào Thượng viện Hoa Kỳ. Tồi tệ hơn, khi quan điểm của mục sư phân biệt chủng tộc của ông, Jeremiah Wright, bị phơi bày, Obama đă có một bài diễn thuyết rất dông dài giải thích tại sao ông ta không từ chối ông Wright. Và ông Obama cũng nói với người Latin nên “trừng phạt kẻ thù” của họ bằng thùng phiếu.
Đe dọa tự do báo chí?
Ông Obama tuyên bố: “Tôi phàn nàn rất nhiều về Fox News, nhưng bạn chưa bao giờ nghe tôi đe dọa sẽ đóng cửa họ hoặc gọi họ là kẻ thù của mọi người”. Nhưng trên thực tế, Obama đă nói điều ǵ đó rất giống như vậy, khi ông gọi Fox News “phá hoại” đất nước.
Ông Trump đă chiến đấu chống lại những ǵ ông gọi là “tin giả”, nhưng báo chí dễ tiếp cận ông hơn với người tiền nhiệm Obama. Và ông Obama cũng ém nhẹm nỗ lực của các đồng minh ông trong việc “phá hủy nền tảng” các phương tiện truyền thông bảo thủ.
Lạm dụng Bộ Tư pháp
Ông Obama đă chỉ trích ông Trump v́ đă cố gắng chính trị hóa Bộ Tư pháp, nói rằng không thể chấp nhận được việc “rơ ràng kêu gọi Tổng chưởng lư bảo vệ các thành viên trong đảng của chúng ta khỏi bị truy tố v́ cuộc bầu cử xảy ra sắp diễn ra”. Nhưng người ta biết rằng chính quyền Obama đă sử dụng Cục Thuế (IRS) để nhắm vào phe đối lập chính trị, mặc dù tổng thống tuyên bố không biết về nó.
Tệ hơn nữa, chính quyền Obama đă làm mọi thứ có thể để bảo vệ bà Hillary Clinton khỏi bị truy tố. Vào năm 2015, ông Obama đă dành 60 phút trả lời phỏng vấn trên CBS News, nói ông đă tha thứ cho bà v́ sử dụng một máy chủ e-mail bất hợp pháp và xử lư sai thông tin được phân loại mật.
Tổng chưởng lư của ông, Loretta Lynch, đă có cuộc gặp nổi tiếng với cựu Tổng thống Bill Clinton, và sau đó là Giám đốc FBI James Comey, để giúp bà Clinton khỏi bị truy tố sau một thời gian ngắn. Và sau đó xuất hiện cuộc điều tra về Nga, mà nhiều người tin rằng ngay từ đầu đă bị “nhiễm độc” bởi các mục tiêu chính trị.
Ông Trump không từ bi với ‘trẻ em nhập cư’?
Ông Obama đă đề cập đến việc tiến hành tách trẻ em nước ngoài nhập cảnh bất hợp pháp với cha mẹ của chúng khi bị giam giữ ở biên giới. Thực tế, ông Obama không chỉ không phân biệt được giữa người nhập cảnh bất hợp pháp và “người nhập cư”, mà ông cũng phớt lờ thực tế rằng chính quyền của ông đă khởi xướng chính sách tách trẻ em khỏi cha mẹ – như một cách bảo vệ trẻ em bị giam giữ. (Cuối cùng, chính sách của Obama chỉ đơn giản trở thành “bắt-và-thả”).
Cố đấm ăn xôi
Kết thúc bài diễn thuyết của ông Obama là lời kêu gọi bỏ phiếu cho đảng Dân chủ vào tháng 11, rằng đó sẽ là cách duy nhất để “khôi phục lại một số điều kỳ diệu về chính trị của chúng ta”. Ư tưởng tái cử bà Nancy Pelosi là Chủ tịch Hạ viện, và bầu cho những đảng viên Dân chủ muốn tố cáo tổng thống, tăng thuế, băi bỏ Thực thi Nhập cư và Hải quan, gia hạn Medicare cho cả nước mà không có kế hoạch chi trả… là nội dung những kêu gọi của ông Obama.
Tuy nhiên, cựu đặc vụ Dan Bongino, hiện là một nhà b́nh luận chính trị thường xuyên trên Fox News, gọi bài diễn thuyết mới nhất của ông Obama là “đáng hổ thẹn” (disgraceful). Ông nói thêm: “Barack Obama là một trong những tổng thống gây chia rẽ nhất lịch sử nước Mỹ”.
Tonton Chump là người đa nghi, trước khi đem máy nói dối ra đo, Tonton muốn thử trước...
Máy bắt đầu chạy....tới con số 4000...máy hư.
Tonton tuyên bố máy thuộc loại Fake.....hehehehhehe he
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Post một lần thôi th́ người khác c̣n đọc, cứ spam là người ta sẽ tự động ignore, làm phản tác dụng của bài đó, cho dù đúng hay sai.
:haf ppy:
bạn cứ cho nó vô ignore list...v́ đám này không biết chữ.
Forum là để members viết và tŕnh bày cảm tưởng ư nghỉ của ḿnh về 1 đề tài. V́ không biết chữ nên đành chơi chiêu copy and paste...
Thầy nào tṛ đó, nó là VC nằm vùng nên trong box tin VN không bao giờ dám ló mặt!
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
:haf ppy:
bạn cứ cho nó vô ignore list...v́ đám này không biết chữ.
Forum là để members viết và tŕnh bày cảm tưởng ư nghỉ của ḿnh về 1 đề tài. V́ không biết chữ nên đành chơi chiêu copy and paste...
Thầy nào tṛ đó, nó là VC nằm vùng nên trong box tin VN không bao giờ dám ló mặt!
Forum có function ignore không anh? Giống như ḿnh block ai trong facebook vậy đó, không muốn thấy những posts của mấy người đó và cũng không muốn họ thấy posts của ḿnh.
The Following 2 Users Say Thank You to laughster For This Useful Post:
Forum có function ignore không anh? Giống như ḿnh block ai trong facebook vậy đó, không muốn thấy những posts của mấy người đó và cũng không muốn họ thấy posts của ḿnh.
có đó bạn. Bạn nh́n bên trái có cột Settings & Options
Edit Avatar
Edit Email & Password
Edit Options Edit Ignore List
mở edit ignore list xong diền nick bọn nó vào...như tôi đă làm đám kiết lỵ này...lâu lâu cho nó âm hộ - rep tụi nó khoái lắm
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
có đó bạn. Bạn nh́n bên trái có cột Settings & Options
Edit Avatar
Edit Email & Password
Edit Options Edit Ignore List
mở edit ignore list xong diền nick bọn nó vào...như tôi đă làm đám kiết lỵ này...lâu lâu cho nó âm hộ - rep tụi nó khoái lắm
ah hihi, em tưởng anh nói đùa khi nói cho vô list ignore; oh nhưng mà sao anh biết họ nói ǵ để ghẹo họ sau khi họ vào ignore list của anh?
The Following 2 Users Say Thank You to laughster For This Useful Post:
Hôm thứ Sáu (7/9/2018), cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đă phá vỡ một quy tắc lâu đời trong nền chính trị xứ cờ hoa: Các tổng thống tiền nhiệm không chỉ trích việc điều hành đất nước của đương kim tổng thống. Trái lại, ông Obama đă nêu đích danh người kế nhiệm Donald Trump, và không kèm chức danh Tổng thống ở phía trước, một hành động bị các nhà quan sát chỉ trích là “khiếm nhă” và không tuân thủ lễ nghi chính trị.
Điều ǵ khiến ông Obama – một người luôn cố gắng tạo dựng cho ḿnh một h́nh ảnh hào hoa, lịch thiệp – lại phá vỡ một lúc quá nhiều quy tắc cơ bản như vậy?
Những “lỗi sơ đẳng” này bị ông Obama phạm phải trong một bài phát biểu khi nhận một giải thưởng đạo đức ở Đại học Illinois – được xem là một sự kiện đánh dấu việc “tái xuất” chính trường của vị Tổng thống da màu đầu tiên. Bỏ qua những quy tắc và lễ nghi, hăy xem ông Obama đă nói ǵ trong bài phát biểu gây tranh căi ngày 7/9:
Tranh công với đương kim Tổng thống
Đầu tiên, ông Obama nhận tất cả những thành tựu kinh tế hiện có của nước Mỹ về ḿnh, rằng ông xứng đáng được ghi nhận công lao cho “phép màu kinh tế” đang diễn ra dưới thời chính quyền Trump. “Khi bạn nghe nói nền kinh tế đang vận hành tốt như thế nào, hăy nhớ lại quá tŕnh phục hồi này bắt đầu từ lúc nào”, ông nói. Đối với số lượng việc làm gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế, ông nói: “Những số công việc đó giống như trong năm 2015 và 2016”.
Ông Obama nói như vậy v́ tốc độ tạo việc làm của nền kinh tế Mỹ gần giống nhau trong vài năm qua. Nhưng ông lại “quên” rằng nền kinh tế hiện nay c̣n tốt hơn ở nhiều mặt khác, bao gồm tốc độ tăng trưởng, tăng thu nhập hộ gia đ́nh, và tăng cơ hội cho những người tầng lớp dưới. C̣n nhớ, ông Obama đă từng chế nhạo cam kết của ông Trump rằng sẽ mang công việc sản xuất trở lại nước Mỹ. “Ông có cây đũa phép nào?”, ông Obama nói. Nay, ông Trump đă thực hiện được “phép màu” đó.
Hơn nữa, khi Obama tự nhận công lao về ḿnh trước sự phục hồi kinh tế, ông bỏ qua thực tế rằng đó là sự phục hồi chậm nhất trong thời kỳ hậu chiến (tăng trưởng kinh tế chỉ 2% mỗi năm; tăng trưởng tiền lương bị đ́nh trệ; tầng lớp trung lưu co lại đáng kể), và phần lớn do chính sách của ông. Và theo tờ Breitbart, sự phục hồi chỉ bắt đầu một cách nghiêm túc khi đảng Cộng ḥa “tái chiếm” được Hạ viện vào năm 2010, và chấm dứt các biện pháp kích thích kinh tế tốn kém của Nhà Trắng, hay những quy định nặng nề hơn như Obamacare.
‘Lư thuyết cay đắng’
“Ông ta đang tận dụng sự thù oán mà các chính trị gia tích tụ trong nhiều năm”, ông Obama nói về ông Trump. Đây được xem là một phiên bản cập nhật “lư thuyết cay đắng” của chính ông Obama trong năm 2008, hoặc b́nh luận những người ủng hộ Trump là “đáng chê trách” của Hillary Clinton vào năm 2016. Ông xem phe đối lập với đảng Dân chủ là “oán giận và hận thù”. Ông bỏ qua sự thật rằng ông và đảng của ông đă chơi tṛ chia rẽ giai cấp – “1%” so với “99%” – trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh, cùng với những sự chia rẽ khác, kể cả chủng tộc và sắc tộc.
Ông Trump đă đưa ra những lập luận kinh tế tương tự – dù đúng hay sai – kể từ những năm 1980. Nó không phải là một mưu đồ chính trị. Ông Trump tin những ǵ ông nói về các hiệp định thương mại tự do, về sự cần thiết phải bảo hộ và xây dựng lại nền sản xuất.
Hơn nữa, nhà b́nh luận Joel B. Pollak cho rằng dù ông Trump đă đưa ra nhiều lời chỉ trích chống lại Washington, chiến dịch của ông lại mang thông điệp lạc quan. Khẩu hiệu của ông trong năm 2016 là “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại”; và vào năm 2020 là “Giữ cho nước Mỹ vĩ đại”. Không hề có yếu tố tiêu cực.
Obama làm thế giới an toàn hơn?
Trong bài phát biểu ngày 7/9, ông Obama tuyên bố đă làm cho thế giới an toàn hơn. Ông đă đúng khi nói rằng chính quyền của ḿnh đă tiêu diệt Osama bin Laden, nhưng ông cũng bị đỗ lỗi đă góp phần cho sự nổi lên của cái gọi là Nhà nước Hồi giáo (IS), theo ông Pollak. Ông Obama cũng tuyên bố ông đă “buộc Iran phải ngừng chương tŕnh hạt nhân của ḿnh”, nhưng thực tế th́ đó chỉ là thỏa thuận 10 năm, tạo điều kiện cho Tehran tích tụ tài lực để phát triển vũ khí mạnh mẽ hơn và tiếp tục lan truyền khủng bố. Ông Obama cũng hầu như không làm ǵ để ngăn chặn Bắc Triều Tiên phát triển hạt nhân và tên lửa. Trung Quốc ra sức cải tạo phi pháp các đảo tranh chấp ở Biển Đông dưới thời Obama cầm quyền, đặc biệt trong những năm 2012-2015 khi ông ngăn cấm hải quân Mỹ thực hiện tự do hàng hải tại khu vực. V́ vậy, ông Pollak cho rằng bằng nhiều cách, chính quyền Obama đă để lại cho chúng ta một thế giới nguy hiểm hơn.
Phần lố bịch nhất của ṿng tṛn chính sách đối ngoại Obama, theo Breitbart, là việc ông cố t́nh “quên” rằng chính quyền của ông đă nghiêng rất nhiều về phía Nga. Ông từng nói với ông Putin: “Họ đang phá hoại liên minh của chúng ta. Chuyện ǵ đă xảy ra với đảng Cộng ḥa?”, ông nói. Ông đă quên chính sách “Khởi động lại với Nga”: hủy bỏ việc pḥng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu, vội vàng loại bỏ vũ khí hạt nhân của Mỹ, rút lui khỏi Syria… Chính quyền của ông cũng bị cáo buộc đă tạo điều kiện để Nga có thể mua Uranium One – công ty cung cấp tới 20% quặng Uranium cho nước Mỹ.
Ai ‘phân biệt chủng tộc’?
Ông Obama cáo buộc Trump chia rẽ người Mỹ bằng chủng tộc, và những người cực đoan. “Chúng ta chắc chắn phải đứng lên rơ ràng và dứt khoát với những người đồng cảm Đức Quốc xă”, ông nói, ám chỉ đến các sự kiện ở Charlottesville, Virginia, năm ngoái khi ông Trump bị vu oan rằng đă nói phát xít mới là “người tốt”. Ông Obama hỏi một cách mỉa mai: “Lẽ nào nói rằng ‘Đức Quốc xă là xấu’ lại khó đến vậy?”, như thể ông Trump đă không bao giờ nói điều đó. Trong thực tế, ông Obama đă “quên” mất hồi tháng 8, chính ông Trump là người đă trục xuất một thành viên của Đức Quốc xă ra khỏi nước Mỹ, người đă sống ở Mỹ trong suốt thời chính quyền Obama.
Đó là người một lính canh Đức Quốc xă tên Palij – người cộng tác cuối cùng c̣n lại của Đức Quốc Xă sống tại Hoa Kỳ. Palij đă bị Mỹ thu hồi quyền công dân vào năm 2003 bởi một thẩm phán liên bang, và bị lệnh trục xuất một năm sau đó. Nhưng phải chính Tổng thống Trump mới thực sự trục xuất ông trở lại Đức. Ông Obama đă không làm ǵ cả. Tay gác ngục Đức Quốc xă thời Thế chiến thứ hai này sống ở Queens, New York một cách thoải mái trong suốt 8 năm tổng thống của Obama..
Trong thực tế, ông Obama có mối quan hệ với nhiều người phân biệt chủng tộc và cực đoan. Ông đă bí mật gặp lănh đạo Quốc gia Hồi giáo (Nation of Islam) Louis Farrakhan sau khi được bầu vào Thượng viện Hoa Kỳ. Tồi tệ hơn, khi quan điểm của mục sư phân biệt chủng tộc của ông, Jeremiah Wright, bị phơi bày, Obama đă có một bài diễn thuyết rất dông dài giải thích tại sao ông ta không từ chối ông Wright. Và ông Obama cũng nói với người Latin nên “trừng phạt kẻ thù” của họ bằng thùng phiếu.
Đe dọa tự do báo chí?
Ông Obama tuyên bố: “Tôi phàn nàn rất nhiều về Fox News, nhưng bạn chưa bao giờ nghe tôi đe dọa sẽ đóng cửa họ hoặc gọi họ là kẻ thù của mọi người”. Nhưng trên thực tế, Obama đă nói điều ǵ đó rất giống như vậy, khi ông gọi Fox News “phá hoại” đất nước.
Ông Trump đă chiến đấu chống lại những ǵ ông gọi là “tin giả”, nhưng báo chí dễ tiếp cận ông hơn với người tiền nhiệm Obama. Và ông Obama cũng ém nhẹm nỗ lực của các đồng minh ông trong việc “phá hủy nền tảng” các phương tiện truyền thông bảo thủ.
Lạm dụng Bộ Tư pháp
Ông Obama đă chỉ trích ông Trump v́ đă cố gắng chính trị hóa Bộ Tư pháp, nói rằng không thể chấp nhận được việc “rơ ràng kêu gọi Tổng chưởng lư bảo vệ các thành viên trong đảng của chúng ta khỏi bị truy tố v́ cuộc bầu cử xảy ra sắp diễn ra”. Nhưng người ta biết rằng chính quyền Obama đă sử dụng Cục Thuế (IRS) để nhắm vào phe đối lập chính trị, mặc dù tổng thống tuyên bố không biết về nó.
Tệ hơn nữa, chính quyền Obama đă làm mọi thứ có thể để bảo vệ bà Hillary Clinton khỏi bị truy tố. Vào năm 2015, ông Obama đă dành 60 phút trả lời phỏng vấn trên CBS News, nói ông đă tha thứ cho bà v́ sử dụng một máy chủ e-mail bất hợp pháp và xử lư sai thông tin được phân loại mật.
Tổng chưởng lư của ông, Loretta Lynch, đă có cuộc gặp nổi tiếng với cựu Tổng thống Bill Clinton, và sau đó là Giám đốc FBI James Comey, để giúp bà Clinton khỏi bị truy tố sau một thời gian ngắn. Và sau đó xuất hiện cuộc điều tra về Nga, mà nhiều người tin rằng ngay từ đầu đă bị “nhiễm độc” bởi các mục tiêu chính trị.
Ông Trump không từ bi với ‘trẻ em nhập cư’?
Ông Obama đă đề cập đến việc tiến hành tách trẻ em nước ngoài nhập cảnh bất hợp pháp với cha mẹ của chúng khi bị giam giữ ở biên giới. Thực tế, ông Obama không chỉ không phân biệt được giữa người nhập cảnh bất hợp pháp và “người nhập cư”, mà ông cũng phớt lờ thực tế rằng chính quyền của ông đă khởi xướng chính sách tách trẻ em khỏi cha mẹ – như một cách bảo vệ trẻ em bị giam giữ. (Cuối cùng, chính sách của Obama chỉ đơn giản trở thành “bắt-và-thả”).
Cố đấm ăn xôi
Kết thúc bài diễn thuyết của ông Obama là lời kêu gọi bỏ phiếu cho đảng Dân chủ vào tháng 11, rằng đó sẽ là cách duy nhất để “khôi phục lại một số điều kỳ diệu về chính trị của chúng ta”. Ư tưởng tái cử bà Nancy Pelosi là Chủ tịch Hạ viện, và bầu cho những đảng viên Dân chủ muốn tố cáo tổng thống, tăng thuế, băi bỏ Thực thi Nhập cư và Hải quan, gia hạn Medicare cho cả nước mà không có kế hoạch chi trả… là nội dung những kêu gọi của ông Obama.
Tuy nhiên, cựu đặc vụ Dan Bongino, hiện là một nhà b́nh luận chính trị thường xuyên trên Fox News, gọi bài diễn thuyết mới nhất của ông Obama là “đáng hổ thẹn” (disgraceful). Ông nói thêm: “Barack Obama là một trong những tổng thống gây chia rẽ nhất lịch sử nước Mỹ”.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.